Chào em,
1/ Xét về quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng: Tuy là chồng là vợ, có con chung nhưng hai em chưa đăng ký kết hôn nên chưa được pháp luật công nhận là vợ chồng hợp pháp nên nếu không hợp nhau thì có thể chia tay và đường ai nấy đi không có gì ràng buộc nhau.
2/ Xét về quan hệ con cái: Cả hai có một con chung mới 29 tháng tuổi
Thủ tục điều chỉnh nhân thân trong sổ BHXH: đơn đề nghị của người tham gia (Mẫu D01-TS); tờ khai thay đổi thông tin người tham gia BHXH, BHYT (Mẫu số TK02-TS); sổ BHXH; thẻ BHYT (nếu sai thông tin trên thẻ); bản sao giấy khai sinh hoặc văn bản của cơ quan có thẩm quyền cho phép cải chính hộ tịch. Trường hợp không có giấy khai sinh thì phải có các
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định rõ, được coi là tình trạng của vợ chồng trầm trọng khi: “Vợ chồng không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bà con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn tiếp tục có quan
Hiện tại con tôi được hơn 4 tháng, vì vợ chồng tôi không thể hòa hợp nên tôi đơn phương ly hôn và trong thời gian đợi Tòa xét xử thì chúng tôi sống ly thân (được hơn 2 tháng). Hiện tại cháu đang ở với bố. Chồng tôi chỉ cho tôi được thăm con. Cho tôi hỏi, trong thời gian chờ Tòa xét xử, tôi có thể nhờ Tòa được gì không vì cháu còn đang rất nhỏ
Thời gian qua, Văn phòng TVPL Báo Lao Động nhận được một số câu hỏi của bạn đọc liên quan đến lĩnh vực BHXH. Bạn đọc có số điện thoại 01682524xxx cho biết: Năm 2015, bạn cho em mình mượn hồ sơ nhân thân của bạn để đi làm, sau đó em bạn nghỉ việc. Nay bạn phát hiện có thời gian đóng trùng sổ BHXH của em bạn và bạn cùng một tên trong tháng 1 và 2
Theo như bạn trình bày thì khi ly hôn, chị gái bạn sẽ có nhiều cơ hội để có thể giành quyền nuôi con hơn người chồng của mình vì Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp không thỏa thuận được ai là người trực tiếp nuôi con thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của
:
- Điều kiện về vật chất bao gồm: Ăn, ở, sinh hoạt, điều kiện học tập…các yếu tố đó dựa trên thu nhập, tài sản, chỗ ở của cha mẹ;
- Các yếu tố về tinh thần bao gồm: Thời gian chăm sóc, dạy dỗ, giáo dục con, tình cảm đã dành cho con từ trước đến nay, điều kiện cho con vui chơi giải trí, nhân cách đạo đức, trình độ học vấn…của cha mẹ
khác - một trong các quyền nhân thân rất quan trọng của công dân, nên cách làm nói trên là không phù hợp với quy định của pháp luật. Trong trường hợp vợ anh tái hôn, nếu thấy chị không thể chăm sóc con cái được thì anh vẫn có thể kiện lên toà án để xin nuôi con.
Cho em hỏi như em đang có con nhỏ 7 tháng tuổi em đơn phương xin li hôn mà chồng em muốn bắt con về nuôi có được không ạ? Nếu mẹ muốn toàn quyền được nuôi con và có thể tước quyền thăm, chăm sóc con của chồng em thì phải làm sao ạ? chồng em làm công nhân viên chức còn em thì nội trợ trong gia đình thôi. Chồng em nhiều lần quấy rối cuộc sống mẹ
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
Có thể thay đổi quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Vợ chồng tôi có 1 cháu gái 20 tháng tuổi, hiện nay vợ tôi muốn li hôn, tôi không đồng ý vì 2 lý do: 1 là muốn hàn gắn, 2 là vì con tôi còn nhỏ quá. Vợ tôi đã đơn phương gửi đơn li hôn lên Tòa án. Hiện nay chúng tôi đã li thân. Vợ tôi muốn nuôi con nhưng vì cô ấy có thể sẽ chuyển địa điểm sinh
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
Tôi sang Đức theo diện đoàn tụ gia đình (chồng tôi nay đã mất). Hiện tôi đã về hưu và không có hộ chiếu Việt Nam mà đang giữ giấy tờ tùy thân của Đức. Nay tôi rất muốn xin được cấp hộ chiếu Việt Nam để không bị khó khăn với chính quyền Đức khi về thăm quê hương. Kính mong sự chỉ dẫn của các anh chị.
khai, ảnh và giấy tờ (bản sao hoặc bản chụp giấy tờ dùng làm căn cứ để cấp hộ chiếu như giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, giấy tờ do cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp cho công dân còn giá trị, ghi đầy đủ yếu tố nhân thân, có dán ảnh; nộp lại hộ chiếu đã được cấp (nếu hộ chiếu bị mất thì nộp đơn trình báo bị mất hộ chiếu
Hộ chiếu là Giấy chứng nhận nhân thân, quốc tịch và chức vụ (nếu có) do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho công dân khi ra nước ngoài.
Theo pháp luật Việt Nam, hộ chiếu Việt Nam chỉ cấp cho công dân Việt Nam.
Người có hộ chiếu được phép xuất, nhập cảnh, quá cảnh khi có thị thực xuất, nhập cảnh, quá cảnh của nước mình hoặc nhà nước
đến cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước sở tại làm tờ khai đề nghị gia hạn hộ chiếu. Nếu hộ chiếu còn nguyên vẹn, không có dấu hiệu bị tẩy xóa, sửa chữa ở trang nhân thân, không bị thay ảnh, thay trang hoặc khâu lại... thì trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan đại diện ngoại giao sẽ gia hạn hộ chiếu.
Như
Tôi là công nhân Việt Nam, trong thời gian du lịch ở Mỹ, tôi yêu và kết hôn với một người quốc tịch Mỹ. Nhưng chưa có thẻ xanh nên tôi vẫn sử dụng hộ chiếu Việt Nam. Nay về nước thăm thân, tôi có cần xin visa nhập cảnh không?
.
Thực hiện chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Cục Thú y đang phối hợp với các cơ quan của Bộ Tài chính tiếp tục rà soát sửa đổi Thông tư quy định về việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí trong công tác thú y theo tinh thần của Luật Thú y và Dự thảo Luật Phí, lệ phí.
Trong khi xây dựng dự thảo thông tư này, Cục Thú y sẽ nghiên
ban hành để đảm bảo yêu cầu thuận lợi tối đa cho cá nhân, tổ chức và cũng cần đảm bảo yêu cầu về quản lý. Đồng thời, các quy định về thủ tục hành chính đã được công bố công khai trên cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính để nhân dân tham khảo, đối chiếu trong quá trình thực hiện của cơ quan có thẩm quyền.
Trong quá trình triển khai thực
cảnh kinh tế thật sự khó khăn. Vì không thể ngồi không vì không có tiền để nuôi sống bản thân và trả tiền thuốc men cho người bị nạn nên tôi tìm việc làm cho em tôi trong khi em tôi đang liên quan đến vụ tai nạn thì có được không? Tôi viết sẵn tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn do xã chứng thực để tôi gửi các cơ quan pháp luật xem xét cho em