phần đường xe chạy không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm theo quy định, trừ hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 6 Điều này và trường hợp đỗ xe tại vị trí quy định được phép đỗ xe;
i) Đỗ, để xe ở hè phố trái quy định của pháp luật".
quy định trên 20 km/h;
d) Không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc; khi dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc không đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm theo quy định."
% khả năng lao động được hưởng 5 tháng lương tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; ngoài khoản trợ cấp trên, người lao động còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 1 năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm
từ 110 KV trở lên.
18. Nhà máy đóng tàu, sửa chữa tàu; nhà máy sửa chữa, bảo dưỡng máy bay.
19. Nhà kho hàng hóa, vật tư cháy được hoặc có bao bì cháy được có khối tích từ 1.000 m3 trở lên.
20. Công trình an ninh, quốc phòng có nguy hiểm về cháy, nổ hoặc có yêu cầu bảo vệ đặc biệt.
Em gửi xe ở nhà xe. Lúc lấy xe về thì trễ 5 phút so với giờ quy định. Em vào lấy xe và đi ra như bình thường có quét thẻ nhà xe. Khi ra thì bị anh nhân viên nhà xe cố ý nhốt lại đùa giỡn. Sau đó em kêu mấy anh nhân viên mở cửa nhưng không được, em phá cửa ra. Ngay lúc này, hai anh nhân viên nhà xe xuất hiện và dùng hung khí đánh em nhiều phát
Việc gây tai nạn của bố bạn với người đi cùng thật đáng tiếc tuy nhiên theo quy định của pháp luật hình sự điều 202 thì tội danh này không phải là " truy tố theo yêu cầu của bị hại" mà truy tố để bảo vệ các quan hệ xã hội trong tình hình giao thông phức tạp hiện nay
"Điều 202. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông
người gẫy 2 xương đùi, xe máy nát tan.. trong lúc lưu thông xr nhà e đi vs tốc độ 40km và đi đúng làn đường, do nhìn thấy nên xe nhà e phanh gấp tạo thành 1 đường phanh tầm 3m, trong khi đó thì hai thanh niên không đội mũ bảo hiểm, uống rượu đi vs tốc độ cao. Như vậy nhà e có phải đền bù gì không ạ? Và với họ có phải đền bù cho nhà e k ạ? Và nếu họ đền
nơi em tôi xảy ra tai nạn thì người điều khiển xe bên kia và nạn nhân đã say rượu, người điều khiển xe không bật đèn, không xi nhan khi quẹo ngã 3, nạn nhân không đội mũ bảo hiểm. Em tôi mua thuốc bên đường chạy lên, bên kia quẹo ngã 3 nhưng đi với tốc độ nhanh do xử lý không kịp nên em tôi đã va chạm vào đuôi xe bên kia và gây ra tai nạn. Gia đình
Kính Gởi Quý Luật Sư ! Tôi xin trình bày sự việc như sau: Tôi kinh doanh quán cafe, vào đầu tháng 11 /2012, vợ tôi có giao xe máy Exciter 135cc (Yamaha ) do tôi đứng tên chủ sở hữu cho 2 nhân viên của quán sử dụng đi giao hàng .Nhân viên của tôi đã gây tai nạn khi điều khiển xe với tốc độ khá cao ( hiện trường cho thấy ) làm 1 người điều
Tôi có va chạm xe máy với xe tải của anh Ngô Văn Lộc khiến tôi bị thương nặng và phải điều trị tại bệnh viện một tháng. Công an kết luận rằng do xe tải của anh Lộc điều khiển chạy quá tốc độ quy định dẫn đến việc va chạm với xe tôi. Anh Lộc là lái xe cho một công ty xây dựng tại Hà Nội. Vậy, ai có trách nhiệm bồi thường chi phí điều trị bệnh
Trên đường đi thăm bà con, em có chở theo một người bạn, đang đi đúng phần đường quy định,tốc độ đúng quy định, trên người thì đội nón bảo hiểm đúng quy định. Nói chung là tất cả đều đúng thì bất ngờ bị một chiếc xe đi trái phần đường, ngược chiều, trong người thì nồng nặc mùi rượu bia tông phải. Em thì bị gãy chân còn người bạn thì bị xây xát
Thưa luật sư, cậu tôi đã gây tai nạn giao thông cho một thanh niên làm thanh niên đó tử vong, lúc gây tai nạn cậu tôi đi xe vơi tốc độ cao, trong người có hơi men, chạy xe ngược chiều, trời khuya đèn đường đã tắt, cậu tôi không có bằng lái xe. Thanh niên đó chạy xe không mở đèn xe, không đội mũ bảo hiểm, nên khi va chạm đã tử vong. Vậy cậu tôi
lái sang phải rất mạnh, khi vừa thấy xe tải bẻ lái thì e cũng chủ động bẻ tay lái xe mình đâm thẳng vào trong lề nhưng không kịp, phần phía bên phải xe tải (khoảng từ cánh cửa bên phải tới thùng xe) gạt vào tay lái bên trái xe e, khi đó e và người yêu té ngã, lúc ngã e không biết như thế nào chỉ biết là mặt mình đang lướt trên sạn, e đội mủ bảo hiểm
thời gian bao lâu nếu họ không tìm ra người kia để xử lý, nếu không tìm được người gây tai nạn cho tôi thì sẽ giải quyết thế nào và bồi thường ra sao, giấy tờ xe tôi đầy đủ, tôi có được hưởng bảo hiểm xe không, Luật sư xin tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn
Chúng tôi là doanh nghiệp kinh doanh vận tải. Tháng 8/2015, xe chúng tôi đang lưu thông đúng luật thì bị xe ô tô của 1 doanh nghiệp khác tông làm hư hỏng nặng. Tổng thiệt hại hành hóa và xe hơn 01 tỷ đồng. Tuy nhiên, khi chúng tôi yêu cầu doanh nghiệp kia bồi thường thì họ đổ trách nhiệm cho lái xe, người này do doanh nghiệp đó thuê có hợp đồng
Công ty A có hợp đồng bảo hiểm với Công ty bảo hiểm B về bảo hiểm trách nhiêm dân sự chủ xe ô tô. Địa chỉ của A và B đều ở Hà Nội. Tai nạn giao thông xảy ra ở Đà Nẵng, Tòa án cấp sơ thẩm xử về hình sự tách phần trách nhiệm của bảo hiểm để giải quyết bằng vụ kiện dân sự. Vậy vụ kiện dân sự này do Tòa sơ thẩm đã xử vụ án hình sự tiếp tục giải quyết
Gần đây, tôi chứng kiến một số xe khách kinh doanh vận tải theo hợp đồng, khi lưu thông trên đường, có nơi các lực lượng kiểm soát kiểm soát yêu cầu phải trình sổ nhật trình chạy xe, phiếu thu tiền và đặt biển "xe chạy hợp đồng" ở kính phía trước, nếu không sẽ bị lập biên bản. Như vậy có đúng không? Đối với ô tô kinh doanh vận tải hành khách
/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 của Chính phủ về hợp đồng lao động quy định cụ thể như sau:
- Đối với hợp đồng lao động ký với người đã nghỉ hưu, người làm công việc có thời hạn dưới 3 tháng thì khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền tàu xe, nghỉ hàng năm được tính gộpvào tiền lương hoặc tiền công của người lao động.
- Người lao động có thể