tội thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 210
Khoản 2 của điều luật chỉ quy định một tình tiết là yếu tố định khung hình phạt đó là “Gây hậu quả rất nghiêm trọng”.
Trong khi chưa có hướng dẫn chính thức về trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2 của điều luật, có thể vận dụng Thông tư liên tịch số 02
. Nếu người có trách nhiệm trực tiếp về việc điều động phương tiện này không bảo đảm an toàn mà gây thiệt hại đến tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác là hành vi phạm tội.
Nếu là người chịu trách nhiệm trực tiếp về kỹ thuật phương tiện giao thông đường sắt, thì hành vi khách quan của họ là
hợp đó là “gây hậu quả rất nghiêm trọng”.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi cản trở giao thông đường sắt gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản cho người khác. Cũng như đối với các tội phạm về an toàn giao thông khác, đến nay vẫn chưa có hướng dẫn chính thức thế nào là hậu quả rất nghiêm
chỉ huy phương tiện mà theo quy định thì đối với những người này trong một số trường hợp cũng phải có chứng chỉ chuyên môn tương ứng với nhiệm vụ được giao. Ví dụ: nhân viên đường sắt trực tiếp phục vụ chạy tàu khi làm việc phải có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 2 Điều 46 Luật đường sắt.
b) Trong tình trạng dùng rượu, bia quá nồng độ
. Nếu hành vi vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường sắt mà chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội phạm, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 của điều luật.
Đến nay, tuy chưa có hướng dẫn trường hợp gây thiệt hại nghiêm
Theo quy định tại Điều 208 Bộ luật hình sự thì:
1. Người nào chỉ huy, điều khiển phương tiện giao thông đường sắt mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường sắt gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, cải tạo không
Theo quy định tại điểm l, khoản 2, Điều 5 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì hành vi lùi xe ô tô nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
”.
Những đối tượng cố tình vi phạm quy định này sẽ bị xử lý theo Nghị định số 171/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Cụ thể, tại Điểm a, Khoản 4, Điều 49 quy định phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện một
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 48 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với cá nhân thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 2 và điểm a khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 6.000.000 đồng đến 10
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 5 và điểm e khoản 6 Điều 49 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"5. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 40.000.000 đồng đến 50
Sử dụng đất trong phạm vi bảo vệ công trình đường sắt vào canh tác nông nghiệp làm hư hỏng công trình đường sắt bị xử phạt thế nào? Mong ban biên tập trả lời câu hỏi của tôi. Xin cám ơn!