Theo phản ánh của ông Đậu Quang Hùng (tỉnh Hà Tĩnh), gia đình ông Hùng được xã (xã A) cấp đất năm 1984. Đến năm 1999 Nhà nước có chính sách dùng vốn ODA trồng rừng, nhưng gia đình ông không được trồng rừng vì phần đất của gia đình được cho là nằm trên địa phận xã khác (xã B). Đến năm 2003 gia đình ông Hùng mở rộng vườn trồng cây ăn quả, nhưng
xóm không đồng ý vì cho rằng đã có thỏa thuận mượn trước đây. Vậy việc con tôi yêu cầu người hàng xóm không được trổ cửa sang phần đất của gia đình là đúng hay sai? Quy định pháp luật trong trường hợp này như thế nào?(N.V.T)
Ở một số nghĩa trang, tôi thấy có người xây mộ đồ sộ và chiếm diện tích đất lớn. Xin hỏi, nhà nước có quy định một chuẩn mực nào đó cho việc xây dựng ở nghĩa trang không?
Trận mưa giông vừa qua, nhà tôi suýt nữa thì bị cây hồng xiêm của nhà hàng xóm đổ sang (hiện nó đang bị nghiêng về phía mái nhà tôi). Tôi sợ rằng chỉ một cơn gió to có thể cây này sẽ đổ sang mái nhà tôi bất cứ lúc nào. Tôi có sang đề nghị họ chặt cây hồng xiêm này đi nhưng họ không đồng ý chặt vì cây này trồng và đã cho thu hoạch từ nhiều năm
nhà tôi. Nhưng họ cho rằng, họ trồng cây trên đất nhà họ nên việc này họ không có trách nhiệm phải chặt cành, cũng như xén rế cây và chiụ trách nhiệm về việc cây làm hỏng sân nhà tôi. Xin hỏi, hàng xóm nói như vậy có đúng không, pháp luật có quy định nào về việc này không ?
Điều kiện để được cấp phép khai thác: Theo quy định tại khoản 2, Điều 53 Luật Khoáng sản 2010: Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khai thác khoáng sản phải có đủ các điều kiện sau đây: a) Có dự án đầu tư khai thác khoáng sản ở khu vực đã thăm dò, phê duyệt trữ lượng phù hợp với quy hoạch quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều 10 của Luật
Tôi là nhân viên đang công tác tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cô Tô. Hiện tại, tôi đang nhận được Tờ trình xin chấp thuận địa điểm khai thác cát phục vụ người dân xây dựng nhà ở của UBND thị trấn. Địa điểm trên thuộc điểm khai thác cát hiện trạng của huyện đã được phê duyệt tại Quy hoạch sử dụng khai cát, sỏi của tỉnh đến năm 2020
Chào anh Hoan! Anh Hoan cho tôi hỏi về đất ở 1- Gia đình tôi có 2000m2 đât ở có vườn,ao trong cùng một thửa đất ở thuộc khu dân cư được hình thành trước ngày 18/12/1980 [ từ trước ngày giải phóng và liên tục đến bay giờ] và có một loại giấy tờ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 1996. Nay tôi làm sổ đỏ lại thì nhà nước sẽ công nhận đất ở
hiện diện tích thửa đất năm 1986 được cấp, phiếu thu tiền đất nếu có). (1) + Cá nhân, hộ gia đình ông Điều xin cấp GCNQSD đất nhưng phải thống nhất để chấp hành việc trừ diện tích lưu không, chỉ giới xây dựng đường 23B theo quy hoạch; trừ trả diện tích mương/ rãnh thoát nước phía sau nhà được thể hiện tại tờ bản đồ địa chính số 25 lập năm 1995
Theo thông tin bạn nêu thì việc sử dụng đất của gia đình bạn là có sự cho phép của chính quyền địa phương. Tuy nhiên, việc đổi đất , giao đất như vậy là trái thẩm quyền nên không được pháp luật thừa nhận. Thửa đất đó nay lại không phù hợp với quy hoạch nên không đủ điều kiện để nhà nước công nhận quyền sử dụng đất
Kính thưa luật sư! Khi vụ án dân sự đã tuyên, thi hành án tiến hành kê biên tài sản thế chấp đưa ra bán đấu giá người bị thi hành án đã đồng ý bán tài sản của mình thông qua cong ty thẩm định giá và công ty bán đấu giá. Khi công ty bán đấu giá thông báo bán đấu giá lần đầu thì đã có người đăng kí mua và đã giao đủ tiền cho cơ quan thi hành án
đàng hoàng trên mãnh đất này. Vậy xin hỏi làm sao để xin được giấy QSDĐ? Nếu sau này đất này vào quy hoạch thì được bồi hoàn thư thế nào? Xin cảm ơn luật sư/
mảnh đất đã được xác định mục đất sử dụng, được phân vào một loại nào đó, có thể được chuyển đổi sang loại đất khác trên cơ sở quy hoạch và quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, theo trình tự, thủ tục luật định - trình tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Và như vậy, việc phân loại nêu trên chỉ có tính tương đối. Trong những thời điểm khác
tiền sử dụng đất sang tiền đất bằng mức chênh lệch giữa tiền sử dụng đất tính theo giá đất ở với tiền sử dụng đất theo giá đất nông nghiệp tại thời điểm có quyết định chuyển mục đích của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tuy nhiên tại điểm a, khoản 1, Điều 7 quy định: “Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có nhà ở thì phải nộp tiền sử dụng
Ông bà ngoại tôi có mảnh đất đã sử dụng ổn định từ năm 1989 đến nay và cất một căn nhà nho nhỏ trên đó. Đã vài lần ông bà tôi đi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở thì cán bộ địa phương nói diện tích đất nhà ông bà nhỏ hơn hạn mức công nhận đất ở của địa phương quy định nên không thể công nhận đất đó là đất ở và cấp giấy chứng nhận được. Tôi
Ông Nguyễn Đức Lễ hỏi: Hiện có quy định giáo viên các trường Trung cấp, Cao đẳng nghề làm việc 40h/tuần hay không? Nếu có thì khi các giáo viên phải đi làm vào ngày thứ 7, chủ nhật (tham gia các hoạt động khác của nhà trường) thì có được tính thêm các chế độ tiền lương hay phụ cấp không?
Nhà nước thu hồi rừng đã giao cho chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân trong những trường hợp nào?... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/giao-va-thu-hoi-rung-post130235.html | NongNghiep.vn
Địa phương tôi đang có nhiều ý kiến về công nhận gia đình văn hóa. Thực tế có nhiều gia đình cán bộ hẳn hoi nhưng lại không chấp hành những quy định tại địa phương song vẫn được công nhận gia đình văn hóa. Rất mong luật gia nêu rõ cho bạn đọc hiểu về tiêu chuẩn danh hiệu gia đình văn hóa
Tường rào (và một phần nhà) của tôi đã được xây dựng trước. Chủ đất liền kề đổ đất nâng nền nhưng không xây dựng bờ kè (hay mống) nên gây ảnh hưởng trực tiếp đến bức tường nhà tôi (tường bị thấm, ẩm...), đồng thời chủ đất liền kề trồng cây lớn gần tường nên rễ cây đã gây nứt và bể một mảng tường. Khi tôi yêu cầu chủ đất liền kề phải xây dựng bờ
Kính gửi các Luật sư! Nhờ các Luật sư tư vấn giúp em Gia đình em vào khoảng năm 1997, 1998 có mua 1 miếng đất của chính quyền 1 xã tại tỉnh Nam Định. Miếng đất được bố mẹ em trả tiền theo nhiều đợt. Lần cuối cùng bố mẹ em trả tiền cho chính quyền xã là khoảng tháng 01/2002. Từ năm 2002 gia đình em chuyển vào miền Nam làm việc. Đến nay gia đình