Thẩm quyền, đối tượng thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giáo dục được quy định tại Điều 15 Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục, theo đó:
Thanh tra Bộ: Thanh tra chuyên ngành đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo; các đại học; học viện, trường đại học, viện, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp, cơ
dục được thực hiện theo quy định của pháp luật.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể về cộng tác viên thanh tra giáo dục.
Trên đây là quy định về cộng tác viên thanh tra giáo dục. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động thanh tra giáo dục.
Trân trọng!
sinh hoạt tôn giáo, đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo.
2. Thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất tổ chức tôn giáo trực thuộc.
3. Đăng ký hội đoàn, dòng tu, tu viện và các tổ chức tu hành tập thể khác.
4. Thành lập, quản lý, giải thể trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng những người chuyên hoạt động tôn giáo.
5
Đào tạo, bồi dưỡng công chức thanh tra chuyên ngành tôn giáo được quy định như thế nào? Bạn đọc Tuấn Minh, địa chỉ mail tuanminh_098****@gmail.com hỏi: Em rất quan tâm tới các hoạt động về tôn giáo và cũng có nghiên cứu một số các quy định pháp luật liên quan tới tôn giáo. Em biết hiện nay nhà nước đã có rất nhiều những quy định liên quan đến
);
c) Trụ sở điều hành, chi nhánh, văn phòng của các tổ chức, cá nhân không gắn liền với địa điểm sản xuất, chế biến;
d) Cơ sở: Rửa ô tô, rửa xe máy, sửa chữa ô tô, sửa chữa xe máy;
đ) Bệnh viện; phòng khám chữa bệnh; nhà hàng, khách sạn; cơ sở đào tạo, nghiên cứu; cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác;
e) Các tổ chức, cá nhân và đối tượng
nhu cầu vốn đầu tư; mức chuẩn xác về nhu cầu vốn đầu tư; cơ cấu nguồn vốn, phân tích tính khả thi của các phương án huy động vốn; khả năng huy động vốn theo tiến độ đầu tư; khả năng thu hồi vốn và trả nợ vốn vay; phân tích rủi ro; đào tạo nguồn nhân lực (nếu có);
k) Đánh giá về hiệu quả đầu tư, bao gồm hiệu quả tài chính, hiệu quả và tác động
nhân dân cấp tỉnh.
17. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện việc quản lý công chức, người lao động của Văn phòng Hội đồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật.
18. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân cấp tỉnh giao theo quy định của pháp luật.
Trên đây là quy
theo HĐLĐ, mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lương
quy định tại Điều 46 của Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của Bộ luật này
, chỉ tiêu về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; mô hình phát triển, định hướng phát triển không gian nội thị và khu vực ngoại thị, trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ, thương mại, văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế, công viên cây xanh, thể dục, thể thao cấp đô thị; quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật khung trên mặt đất, trên cao và ngầm
Ngạch công chức Quản lý thị trường được quy định tại Điều 3 Nghị định 148/2016/NĐ-CP hướng dẫn Pháp lệnh Quản lý thị trường như sau:
1. Công chức Quản lý thị trường là người được tuyển dụng vào làm việc tại cơ quan Quản lý thị trường theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức và được đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, bổ nhiệm vào các ngạch
hoạch đô thị.
3. Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn về quy hoạch đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
4. Quản lý hoạt động quy hoạch đô thị.
5. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và thông tin về quy hoạch đô thị.
6. Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và
quyết khiếu nại, tố cáo trong việc thực hiện pháp luật về quản lý nợ công.
10. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nợ công.
11. Hợp tác quốc tế trong quản lý nợ công.
Các công cụ quản lý nợ công được hướng dẫn bởi Chương 2 Nghị định 79/2010/NĐ-CP .
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về nội dung quản lý nhà
- đào tạo và dạy nghề, lĩnh vực khoa học - công nghệ) không thấp hơn mức theo yêu cầu của các nghị quyết của Đảng, Quốc hội quyết định và Thủ tướng Chính phủ giao (riêng đối với dự toán chi nghiên cứu khoa học - công nghệ chỉ phân cấp cho ngân sách cấp tỉnh; không phân cấp cho ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã theo đúng quy định của Luật NSNN năm
Trách nhiệm phối hợp của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong công tác quản lý môi trường được quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định 105/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường, theo đó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:
Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan chức năng phối
Trách nhiệm phối hợp của Bộ Công Thương trong công tác quản lý môi trường được quy định tại Khoản 6 Điều 14 Nghị định 105/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Cảnh sát môi trường, theo đó, Bộ Công Thương có trách nhiệm:
Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan chức năng phối hợp với lực lượng Cảnh sát môi trường trong các
Theo quy định tại Điều 103 Luật Doanh nghiệp 2014 thì tiêu chuẩn và điều kiện của Ban kiểm soát như sau:
1. Được đào tạo một trong các chuyên ngành về tài chính, kế toán, kiểm toán, luật, quản trị kinh doanh và có ít nhất 03 năm kinh nghiệm làm việc; Trưởng Ban kiểm soát phải có ít nhất 05 năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến chuyên ngành
Tiêu chuẩn của công chức trong Văn phòng Chính phủ được quy định tại Khoản 12 Điều 2 Nghị định 150/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ, theo đó:
Công chức Văn phòng Chính phủ phải là những người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, am hiểu về
;
4. Quy định về tổ chức và hoạt động của Hải quan;
5. Đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công chức hải quan;
6. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, phương pháp quản lý hải quan hiện đại;
7. Thống kê nhà nước về hải quan;
8. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về hải quan
chúng;
c) Thông qua hoạt động tại các cơ sở giáo dục, đào tạo, hiệp hội an toàn thông tin;
d) Thông qua các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, sinh hoạt cộng đồng;
đ) Các hình thức khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Trên đây là quy định về hình thức thông tin, tuyên truyền, giáo dục về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng. Để hiểu