Chị gái tôi ly hôn với anh V. năm 2007, có quyết định đồng ý cho ly hôn của tòa án, khi đó 2 người đã có 1 đứa con chung 9 tháng tuổi ,đã có giấy khai sinh (chị gái tôi là mẹ đẻ , anh V là bố đẻ ) và đương nhiên quyền nuôi con thuộc về chị gái tôi mà ko yêu cầu anh V phải có trách nhiệm nuôi dưỡng vì anh V không có khả năng. Đến năm 2010 chị gặp
luật sư tư vấn dùm vì hiện nay cơ quan em đang rất lúng túng và lo lắng. Rất mong sự trả lời sớm của Luật sư vì vụ án này sắp được Toà án xử. Xin chân thành cám ơn Luật sư.
buộc gia đình em phải làm đơn khiếu nại tại phường 12, quận gò vấp . Các cơ quan thẩm quyền tại phường như: Thanh tra đô thị phường, Quản lý đô thị phường, Chủ tịch UNND phường, Công An phường .... cùng các cơ quan chức năng đã tiến hành đo lại và tiến hành các biện pháp hòa giải. Lúc đó, để không phải bị ảnh hưởng tiến độ thi công công trình nhà, gia
tiền ứng trước nhưng người bán không chấp nhận. Thời gian trôi qua, bây giờ bên bán khởi kiện yêu cầu Toà Án vô hiệu hợp đồng. Thưa Luật Sư , theo tôi được biết , nếu hợp đồng vô hiệu thì phần ai trã về cho người đó. Có nghĩa là số tiền của tôi thanh toán năm nào sẻ hoàn lại y củ hay là như thế nào? Mong Luật Sư tư vấn và hướng dẫn dùm đễ quyền
công ty chốt sổ đóng bảo hiểm cho và tổng thời gian là 5 năm . sau đó em lại làm việc cho một công ty TNHH khác nữa đến năm 2009 công ty đó làm ăn thua lỗ và ngừng hoạt động nhưng chưa tuyên bố phá sản. và Giám Đốc công ty cho nghỉ lấy lý do nghỉ chờ việc .Biết tình hình đó em đã xin nghỉ và xin rút sổ bảo hiểm . Nhưng giám đốc công ty lấy lý do là
Tôi mua căn hộ chung cư ở Hà Đông (Hà Nội) song tầng hầm của tòa nhà quá nhỏ, không đủ đáp ứng nhu cầu để ôtô của cư dân. Xin hỏi, chủ đầu tư có trách nhiệm giải quyết chỗ để xe của chúng tôi không? Trường Sa
có làm chủ quyền nhà được không? Nếu không thì phải đợi đến bao giờ Chính phủ mới ban hành nghị định mới? (Nguyễn Văn Sáu, 832 An Dương Vương, P.13, Q.6, TP.HCM).
rắc rối về sau, các đồng thừa kế nên tự thỏa thuận, nếu không được thì nhờ tòa án giải quyết.
3. Như trên đã nói, mẹ bạn có quyền được hưởng 5/8 giá trị tài sản nên nếu quyết định thì mẹ bạn cũng chỉ quyết định trong phạm vi đó mà thôi.
Trân trọng!
Con trai tôi nghiện ma túy, nên tòa án ra quyết định tuyên bố là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, đồng thời chỉ định tôi là người đại diện theo pháp luật của cháu. Vừa qua, cháu mang xe máy (giấy đăng ký xe máy do cháu đứng tên) đi bán. Xin hỏi luật sư, việc con tôi bán chiếc xe máy có được pháp luật công nhận hay không? Phạm Mạnh Hùng
Hợp đồng giao kết với người tiêu dùng được quy định tại các điều từ Điều 14 đến Điều 19 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Theo đó, hợp đồng giao kết với người tiêu dùng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hình thức và nội dung.
Nội dung trong hợp đồng nếu bất lợi cho người tiêu dùng, có thể bị tòa án tuyên vô hiệu trong
. Giữ nguyên, sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại; giải quyết các vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại.
Việc bồi thường thiệt hại cho người bị khiếu nại (nếu có); quyền khiếu nại lần hai, quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án. Trường hợp nhiều người cùng khiếu
bỏ trốn thì bạn sẽ kịp thời tố cáo lên cơ quan công an, viện kiểm sát hay tòa án theo quy định pháp luật hình sự.
Trong trường hợp, bạn và người vay tiền đã lập hợp đồng vay nợ hợp pháp. Khoản vay lên tới hơn 1 triệu đồng. Tuy nhiên sau đó người vay tiền bỏ trốn để chiếm đoạt khoản vay đó. Thì theo quy định luật hình sự hiện hành người cho vay
chịu trách nhiệm dân sự đối với bên với tư cách là bên có quyền (theo Điều 302 Bộ luật Dân sự). Khi người vay cố tình không trả lại bạn số tiền đã vay, nếu không thể tự thương lượng, thỏa thuận được thì bạn có quyền gửi đơn đến tòa án nhân dân có thẩm quyền để được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, hành vi của người vay tiền của
mình, cô ấy có thể tố giác hành vi cưỡng dâm của người đó với cơ quan có thẩm quyền.
Theo quy định tại Điều 101 của Bộ luật Tố tụng Hình sự về “ Tố giác và tin báo về tội phạm” thì:
“Công dân có thể tố giác tội phạm với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc với các cơ quan khác, tổ chức. Nếu tố giác bằng miệng thì cơ quan, tổ chức
cáo đang bị tạm giam;
g) Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra theo quy định của pháp luật;
h) Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên toà;
i) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
k) Kháng cáo bản án, quyết
Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Chứng cứ là những gì có thật, được
để Toà án có thể lựa chọn và áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội với mục đích không chỉ trừng trị mà còn tác dụng ngăn ngừa một cách triệt để khả năng phạm tội mới của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam. Hình phạt trục xuất là buộc người nước ngoài bị kết án phải rời khỏi lãnh thổ nước Việt Nam. Đối tượng bị áp dụng hình phạt này là người