Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 04/2011 ngày 18/7/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - Bộ Công an - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ hưu trí đối với cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân trực tiếp tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ ngày 30/4/1975 trở về trước có 20 năm trở lên công tác trong Công an nhân dân đã xuất ngũ
Tây Nguyên, tháng 12/1977 chuyển ngành làm việc tại Công ty cơ giới nông lâm nghiệp tỉnh Gia Lai – Kon Tum. Tháng 5/1995 nhận 6.072.000 đồng tiền trợ cấp mất sức một lần, với 22 năm 3 tháng đóng BHXH, tỷ lệ thương tật 61%. Với thời gian làm việc và đóng BHXH như vậy thì ông Vân có được hưởng chế độ hưu trí không?
Theo quy định tại khoản 9, Điều 1, Thông tư số 41/2009/TT-BLĐTBXHngày 30/12/2009 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/1/2007 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của
nhân, CAND, được hướng dẫn tại Mục II, Thông tư Liên tịch số 01/2008/TTLT-BCA-BLĐTBXH-BTC-BNV ngày 15/1/2008 của Liên Bộ Công an - Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ. Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí: Đối tượng áp dụng chế độ hưu trí là người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH, cụ thể các điểm của khoản 1 như sau: a) Người
động, tiền lương, sức khỏe, học tập trong quá trình lao động. Nhà nước nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại hoặc chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách của họ theo Danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành.
Việc
Trong loại tội mua bán người, ngoài hành vi mua bán người, bị cáo có thể còn thực hiện các hành vi phạm tội khác như hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, dâm ô với trẻ em, giết người, cố ý gây thương tích… Theo như bạn nêu thì bị cáo đã phạm tội mua bán trẻ em. Mục đích của việc bị cáo mua trẻ em nhằm bóc lột sức lao động
Theo khoản 2 Điều 3 Thông tư 29/2015/TT-BGTVT ngày 6/7/2015 quy định về cấp, sử dụng giấy phép lái xe quốc tế: “Giấy phép lái xe quốc tế có tên tiếng Anh là International Driving Permit, sau đây gọi tắt là IDP.” Đối tượng được cấp bằng lái xe quốc tế theo quy định tại Điều 6 thông tư này bao gồm: “Người Việt Nam, người nước ngoài có thẻ thường
làm việc, ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Ðiều 48 của Bộ luật này.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động và người lao động đồng ý, ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại Khoản 1 Ðiều này và trợ cấp thôi việc theo quy
Em làm việc tại công ty từ tháng 7-2013 đến nay được 10 tháng theo hợp đồng lao động (HÐLÐ) có thời hạn 12 tháng. Ðến tháng 5-2014, Giám đốc Nhân sự yêu cầu em nghỉ việc với nguyên nhân là công việc của em không phù hợp. Công ty yêu cầu em phải viết đơn xin nghỉ việc và bồi thường một tháng lương theo HÐLÐ. Em cho rằng, em không tự xin
Bạn cần phân biệt các trường hợp người sử dụng lao động phải có trách nhiệm thông báo khi kết thúc hợp đồng lao động như sau:
1/ Trong trường hợp đơn vị sử dụng lao động vẫn hoạt động bình thường mà khi kết thúc hợp đồng lao động, đơn vị không có nhu cầu tái ký thì bắt buộc phải thông báo cho người lao động biết trước 15 ngày tình đến ngày
giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
- Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế;
- Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Ngoài ra, để có thể
thời gian ngừng việc giữa giờ do nhu cầu sinh hoạt đã được chế độ, nội quy quy định như vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
+ Tai nạn trong thời gian nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, trong thời gian chuẩn bị và kết thúc công việc.
- Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công
bảo hiểm xã hội, ngoài hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng theo quy định, khi đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí thì được hưởng đồng thời cả lương hưu.
- Người lao động sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 5 đến 10 ngày tùy
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH), Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 (BLLĐ) và văn bản hướng dẫn thi hành như sau:
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá
biên bản tai nạn giao thông. Ngoài ra, nếu bị tai nạn giao thông trên tuyến đường thường xuyên đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại có thêm bản sao hộ khẩu thường trú hoặc bản sao giấy đăng ký tạm trú. (Nếu không có Biên bản tai nạn giao thông được thay bằng "bản sao Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ hiện trường vụ tai nạn giao thông
Tôi công tác đã 15 năm và tham gia BHXH đầy đủ. Tháng 10/ 2012 trên đường đi làm về tôi bị tai nạn giao thông do tông phải chó chạy ngoài đường làm gãy chân, lúc đó người đi đường liền đưa tôi vào bệnh viện cấp cứu mà không có công an lập biên bản. Nay khi vết thương đã ổn định tôi muốn hưởng chế độ tai nạn lao động thì phải làm sao?
Cơ quan tôi (DN 100% vốn Nhà nước) có nhân viên khi đi làm nhiệm vụ bảo vệ rừng. Trên đường thu gom tang vật và áp giải đối tượng vi phạm xảy ra tai nạn lao động bị chết. -Ngoài các chế độ trợ cấp theo Luật Lao Động và Luật BHXH, -Người bị nạn có được hưởng chế độ "Tổ quốc ghi công" hay không? -Hoặc chế độ nào khác tương tự? -Các thủ tục thực
động theo quy định của pháp luật. Đối với người bị tai nạn lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm:
- Kịp thời sơ cứu, cấp cứu tại chỗ người bị tai nạn lao động, sau đó phải chuyển ngay đến cơ sở y tế;
- Trường hợp xảy ra tai nạn lao động chết người hoặc làm nhiều người bị thương nặng thì phải giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra tai nạn
Tôi là học sinh, nghỉ hè đi làm thêm ở một công ty. Trong lúc làm việc tôi bị mất 4 ngón tay của bàn tay phải. Công ty đã trả tiền viện phí cho tôi. Xin hỏi ngoài tiền viện phí công ty có phải bồi thường thiệt hại gì cho tôi hay không?