KÍNH GỬI: VĂN PHÒNG LUẬT SƯ DRAGON. Tôi tên Trần Thụy Kim Thanh hiện đang sinh sống tại Bình Dương, Tôi có một câu hỏi liên quan đến hôn nhân gia đình: mong được Luật sư tư vấn giúp đỡ tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi có một người bạn trai kết hôn 2009 tại quê ( hai anh chị cùng quê) cuối năm 2009 gia đình xin việc cho bạn trai tôi ở một tỉnh vùng
thẩm cho Tòa án tối cao và Viện kiểm sát tối cao nhưng đến nay chưa được trả lời. Ngày 7/10/2011, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Cà Mau có Công văn số 08/CTHA-NV về việc kiến nghị giám đốc thẩm đối với bản án của tòa án. Tới nay tôi vẫn chưa nhận được công văn của cấp có thẩm quyền kháng nghị bản án nhưng Cục thi hành án thông báo tiếp tục thi hành án
Mẹ em mất, ba em tái hôn với bà Hồng và sau đó có 1 đứa con trai. Được mấy năm thì ly hôn. Tài sản đáng kể nhất lúc đó là căn nhà ở quận bình thạnh. Vì ba em muốn giữ lại căn nhà nên đã thoả thuận đưa tiền bằng trị giá nửa căn nhà cho bà Hồng. Và đã đưa hoàn tất. Toà giải quyết cho con trai theo mẹ. Nhưng không lâu sau đó vì lý do cá nhân mà bà
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.
Ðiều 338. Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phí bảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố
, nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định.
2. Được Tòa án thông báo về việc bị khởi kiện.
3. Chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn.
4. Đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, nếu có liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn hoặc đề nghị đối trừ với nghĩa vụ của nguyên đơn.
Theo quy định của pháp luật hiện
Ông Cao mua đất có nhà ở liền kề với mảnh đất của gia đình ông Sềnh. Từ khi chuyển về sinh sống, việc thoát nước thải sinh hoạt của gia ông Cao vẫn qua một rãnh thoát nước nằm trên phần diện tích đất của ông Sềnh, đổ ra hồ phía sau nhà ông Sềnh. Vì việc này mà giữa hai gia đình phát sinh mâu thuẫn. Ông Sềnh cho rằng nước thải sinh hoạt của nhà ông
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
Tôi muốn hỏi: tôi đã mua một mảnh đất tại khu vực Ứng Hòa, Hà Nội có bao gồm giấy biên nhận tiền và hợp đồng viết tay. Nhưng đến khi làm thủ tục chuyển nhượng sang tên sổ đỏ thì chủ cũ của mảnh đất không đồng ý. Bây giờ tôi phải làm thế nào? Gửi bởi: CHU THI THUONG
mình biên tập bị cấm lưu hành, thu hồi, tịch thu, tiêu hủy;
b) Biên tập viên trong 01 năm có hai xuất bản phẩm hoặc trong 02 năm liên tục có xuất bản phẩm do mình biên tập sai phạm về nội dung mà bị buộc phải sửa chữa mới được phát hành;
c) Biên tập viên bị kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật của tòa án.
4. Biên tập viên có chứng chỉ hành
B quên không gạch sổ. Cho tới ngày bà A tuyên bố phá sản ông B liền lấy sổ mẹ em đã ghi vào sổ của ông B kiện mẹ em. Mẹ em cũng có đem sổ tay của mẹ em ra cho ông B xem, trong sổ mẹ em cũng có ghi rõ ràng là bà A đã nhận trả số cà phê đó, có chữ ký của bà A (em cũng có thấy trong sổ mẹ em có chữ ký của ông B nữa) mẹ em cũng giải thích rằng mẹ chỉ
Quyết định số 48 của UBND TP.HCM về cấp giấy phép quy hoạch (GPQH) có hiệu lực vào cuối tháng 7-2011 nhưng nhiều người vẫn chưa rõ trường hợp nào cần phải có giấy này. Ông Nguyễn Thanh Toàn, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, cho biết: Theo Luật Quy hoạch đô thị (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2010) thì GPQH là một điều kiện cần để chủ
. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9, TP.HCM)
Theo quy định tại Điều 163, 634 của Bộ luật Dân sự, hợp đồng góp vốn nói trên là di sản thừa kế, nên sau khi chồng mất thì chị có quyền làm thủ tục khai nhận hoặc thỏa thuận phân chia di sản.
Về thủ tục, chị phải làm tường trình về quan hệ nhân thân, kèm theo các giấy tờ có liên quan; về
thiết phải có di chúc hoặc biên bản phân chia thừa kế hoặc bản án, quyết định giải quyết tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất của Toà án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật (Điều 129 Luật Đất đai). Trong trường hợp nhà bạn, khi chú bạn làm thủ tục đăng ký sang tên quyền sử dụng đất thì phải có biên bản phân chia thừa kế của tất cả các đồng thừa kế
Tôi làm hợp đồng thi công nhà ở tư nhân có điều khoản: sau khi ký kết hợp đồng sẽ tạm ứng 30%. Nhưng tôi thi công tới 80% công việc mới yêu cầu chủ nhà trả tiền. Chủ nhà không chịu trả nên tôi tạm ngừng thi công. Trong lúc đó chủ nhà đòi kiện tôi ra tòa vì trách nhiệm phải hoàn thành công trình và chủ nhà nói là số tiền thi công đã thanh toán cho
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa