Kính thưa văn phòng luật sư, Gia đình em định mua 1 lô đất nhỏ 4x12m (trong 1 miếng đất lớn) có sổ đỏ chung (Bình Mỹ, Củ Chi), đất thổ cư này đã đóng thuế đầy đủ, đã được cấp giấy phép xây dựng trên từng lô đất hơn 144 m2. Khi mua, 2 bên giao dịch tại văn phòng thừa phát lại, bên ngoài văn bản có ghi là Vi bằng ,và chứng nhận em đồng chủ sở hữa
Luật GTĐB Việt Nam năm 2008 quy định trên tuyến cao tốc chỉ có các phương tiện ô tô lưu thông.
Thông thường khi bắt đầu vào tuyến đường đều có biển báo hiệu đường bộ cấm các phương tiện mô tô, xe gắn máy, xe ba bánh và xe thô sơ đi vào tuyến đường này. Vì tuyến đường cao tốc chỉ dành riêng cho các phương tiện ô tô lưu thông, có làn đường cho
) mất hết một số tiền và Bác A đã trốn mất không tìm được. (em cũng đã trình báo chính quyền địa phương nơi Bác A thường trú theo địa chỉ trong CMND gốc ghi) Sau đó em có liên lạc lại với Bác B nói rõ mọi chuyện, Bác B có nói là sẽ giúp là lấy lại đất và trả tiền lại cho em (dù ít hơn tiền mua bán trước đó, em cũng đồng ý ), nhưng Bác B cứ hứa dời hết
lộ dài 80m theo như trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng thực tế sử dụng đo chỉ có 78.5m còn 1.5m còn lại nằm trên ngõ. cạnh trái dài 40m giáp với ngõ vào 1 nhà hàng xóm ngõ rộng 3m hơi uống cong. Chính quyền xã về giải quyết lấy điển đầu cạnh trái của thửa đất và điểm cuối dóng thẳng thì phía ngoài chúng tôi thiếu 9m vuông đất ( theo
của Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở hoặc giấy tờ về thanh lý, hóa giá nhà ở thuộc sở hữu nhà nước từ trước ngày 05 tháng 7 năm 1994;
c) Giấy tờ về giao hoặc tặng nhà tình nghĩa, nhà tình thương, nhà đại đoàn kết;
d) Giấy tờ về sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ mà nhà đất đó không thuộc diện Nhà nước xác lập
Nhà ông bà nội tôi có 1 miếng đất, hiền tại chú thứ 2 và chú út đang sống cùng bà nội tôi tại mảnh đất đấy. Đầu năm ngoái 2 chú đã xây nhà và còn dư ra 1 khoảng 100m2. Bố tôi là cả và chú thứ 3 k sống ở mảnh đấy đấy, ông nội tôi đã mất còn bà thì quá hiền lành nên 2 chú ở đã tự chia nhau, gia đình tôi thì sống ở xa, tôi đã hỏi bà về quyền lợi
Nghề của tôi thường xuyên chạy xe máy ngoài đường. Mỗi lần dừng xe chờ đèn đỏ tại ngã ba, ngã tư thì những người ở phía sau cứ bóp còi inh ỏi và yêu cầu người phía trước phải nhường cho họ rẽ phải.Có hôm chở đồ nặng quá nên tôi không thể tránh được, vậy là bị người phía sau muốn rẽ phải chửi một trận. Cho tôi hỏi, đèn đỏ ở TP.HCM có được phép rẽ
đất đi vay ngân hàng với tổng diện tích gần 70 công. Trong 70 công đất này, chú A đã bán cho người thân trong gia đình 30 công nhưng chưa làm giấy sang tên chuyển quyền. Chú A này lại còn “vay nóng” bên ngoài số tiền khá lớn . Hiện nay chú A thấy số nợ quá nhiều, tổng giá trị đất không đủ trả các khoản nợ nên đã bỏ nhà lên thành phố làm việc. Các
Khi điều khiển ôtô, môtô qua hầm đường bộ, nhất là những hầm ngắn người lái xe thường không quan tâm việc bật đèn chiếu sáng. Đây là hành vi nguy hiểm, gây mất trật tự an toàn giao thông, có nguy cơ dẫn tới tai nạn giao thông, bởi chỉ trong một “tíc tắc” khi thiếu ánh sáng quan sát sẽ dẫn tới nguy hiểm cho hành trình của mình và người khác
dưỡng tại Quân khu Tả Ngạn. Đến năm 1978, ông an dưỡng ở Chí Linh, Hải Dương. Năm 1982 do điều kiện, hoàn cảnh gia đình, ông Lại làm đơn xin về an dưỡng tại gia đình, vợ ông là người phục vụ thương binh nặng và chỉ được hưởng trợ cấp hàng tháng bằng mức lương tối thiểu hiện hành, ngoài ra không có bất cứ chế độ gì khác kể cả các ngày lễ, Tết. Khi tham
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Chúng tôi là những giáo viên cắm bản của trường tiểu học thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Lai Châu. Hiện chúng tôi đều đăng ký hộ khẩu thường trú tại xã mà chúng tôi đang dạy học và đang được hưởng phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi, theo quy định tại Văn bản hợp nhất về chế độ vùng khó
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, Tôi bị thương và được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng dành cho thương binh hạng 3. Từ khi đất nước được giải phóng cho đến nay, tôi sinh sống tại huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Nay tôi đang làm thủ tục chuyển hộ khẩu về Bình Dương sinh sống với gia đình đứa con trai út. Bây giờ, tôi muốn ủy quyền
Trước hết cần phải khẳng định rằng, đây là trường hợp tranh chấp về quyền sử dụng đất giữa hộ gia đình, cá nhân với nhau mà không có các giấy tờ hợp lệ được quy định tại khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003. Gia đình ông Đại và ông Kim có thể tiến hành thương lượng hoà giải về quyền sử dụng 3 ha đất rừng đang có tranh chấp. Nếu 02 bên
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
thòi về vật chất lẫn tinh thần. 3. Tôi có thể kiện ra toà để được bồi thường thiệt hại về vật chất và tinh thần mà tôi đã nêu trên không? 4. Trong khi tôi kiện ra toà để đòi lại công bằng và bồi thường vật chất thì tôi có bị tiếp tục đình chỉ xây dựng nhà ở nữa không?
Theo quy định tại điều 2 Nghị định 54/2011/NĐ-CP - ngày 4.7.2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và các hướng dẫn chi tiết tại thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH của liên bộ Giáo dục và Đào tạo - Nội vụ - Tài chính - Lao động, Thương binh và Xã hội ngày 30.12.2011, thì nhà giáo được hưởng phụ
Theo hướng dẫn tại các Điểm a, b, đ, Khoản 1, Điều 2 Thông tư số68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo được xác định bằng tổng các thời gian sau:
– Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng BHXH