Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi 1 số vấn đề như sau:Tại sao khi Nhà nước thu hồi đất, việc hỗ trợ việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp là bằng 1 suất tái định cư và 1 căn hộ? Khi thu hồi đất của nhà thờ họ thì bồi thường bằng hình thức nào? Chủ nhà thờ họ có được hỗ trợ suất tái định cư không? Tôi chân thành cảm ơn!
Tôi đã đặt cọc một số tiền mua nhà cho bên bán và hai bên đã viết giấy mua bán tại phòng công chứng tư nhân Qua một số vụ việc tôi thấy có không ít trường hợp bên bán gây nhiều cớ khó dễ cho người mua. Thậm chí khi nhận gần hết tiền của người mua thì viện đủ lí do rồi bỏ trốn. Do đó, để tránh rủi ro, tôi muốn trong đợt nộp tiền tiếp theo, ngay
Tôi chuẩn bị lập gia đình riêng. Ba mẹ tôi dự định cắt cho tôi một mảnh đất trong khuôn viên đất ở của nhà tôi. Tuy nhiên phần đất dự định cắt cho tôi nằm sát bờ tường sát nhà hàng xóm bên cạnh và hiện đang có sự tranh chấp chưa thống nhất giữa hai bên. Vậy cho tôi hỏi khi chưa giải quyết tranh chấp này dứt điểm thì nếu ba mẹ tôi cắt đất đó
Một người có chồng về sinh sống bên nhà chồng, được cha mẹ chồng cho 7 công đất nông nghiệp, nhưng trên giấy tờ cha mẹ chồng vẫn còn đứng tên. Nay vợ chồng ly hôn, chia tài sản chung của vợ chồng có chia 7 công đất này không?
tôi lại có thể cắt vườn đất cho anh T, thì họ trả lời rằng không biết?. Vì bố tôi đã mất từ năm 2002, nên mảnh vườn đó hiện tại do vợ chồng tôi sở hữu. Đã nhiều lần tôi đi nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng đến bây giờ họ vẫn ậm ừ không rõ ràng. Lần nào tôi đi làm sổ họ cũng đòi phải có sổ cũ, nhưng từ lúc bố tôi chia vườn đến nay vợ chồng tôi chưa
Chào luật sư, cho tôi hỏi vấn đề sau Việc hợp thức hóa cho căn nhà thứ hai trở đi, có giấy tờ hợp lệ, sử dụng trước 15/10/1993 thì có đóng tiền sử dụng đất hay không? Nếu có đóng thì tính đóng ra sao? Trong khi hợp thức hóa cho căn thứ nhất đã đóng tiền sử dụng đất.
Gia đình tôi sinh sống 55 năm trên mảnh đất 298m2. Đến năm 2000, gia đình đăng ký quyền sử dụng đất chỉ được 243m2. 55m2 còn lại thì đã cấp cho hộ kế bên mà gia đình không biết, nhưng trên thực tế, 55m2 đó đến thời điểm hiện tại gia đình vẫn đang sử dụng. Hỏi làm thế nào để đăng ký quyền sử dụng số đất trên, và khi xảy ra tranh chấp thì gia
Tôi xin hợp thức hóa quyền sử dụng đất nhưng còn tranh chấp trong thân tộc nên cơ quan chức năng chưa đo đạc cắm mốc ranh, mà hướng dẫn tôi về xã hòa giải. Hướng dẫn trên có đúng không?
Tôi là Tuấn, ở Kon Tum. Tôi có một mảnh đất có GCN quyền sử dụng đất (với 50m2 đất ở, 160m2 đất trồng cây hàng năm). Năm 2013 có dự án QL24 mở rộng, gia đình tôi bị thu hồi hết đất với diện tích đo đạc là 210m2 trong mốc lộ giới, 209m2 ngoài mốc lộ giới. Vậy phần đất còn lại (ngoài 50m2 đất ở - tôi chưa xây nhà) có được xếp vào đất liền kề
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
Gia đình tôi và hàng xóm đang xảy ra tranh chấp đất đai nơi giáp ranh của hai hộ. Khi có đơn gửi lên xã để giải quyết nhưng bên kia không chịu hòa giải mà đòi ra tòa. Vừa rồi phía gia đình tôi có xây công trình phụ ở vị trí giáp ranh với nhà hàng xóm. Do địa thế đất không vuông vắn, lại có nhiều cây nên chúng tôi có xây lệch một chút về phía phần
Sau năm 1975, việc đo đạc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) thường theo tự khai và đo bằng phương pháp thủ công, 2 hộ liền ranh đều có GCNQSDĐ, hiện nay, một bên đưa giấy tờ từ chế độ cũ chứng minh đất của mình nhiều hơn, yêu cầu đo đạc xác định lại diện tích theo giấy tờ cũ. Trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào?
Nhà tôi có làm sổ đỏ hồi năm 2000, lúc đó theo quy hoạch giao thông thì đất nhà tôi có 30m2 đất lưu không. Nhưng nay quy hoạch giao thông đã bỏ không còn hành lang an toàn đó nữa. Vậy tôi có thể cấp đổi sổ đỏ mới lấy lại phần đất lưu không thành đất ở được không? Và tôi có phải đóng tiền gì không? Chân thành cảm ơn!
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Khi còn sống, cha mẹ có lập di chúc để lại thừa kế 20 công đất nông nghiệp cho 4 người con. Nay cha mẹ qua đời, những người con cần làm gì để được đăng ký quyền sử dụng đất?
Theo khoản 3 Điều 167 Luật Đất đai 2013, các loại hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất phải được công chứng, chứng thực gồm: Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất. Ngoài ra, văn bản về thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sử dụng
Tôi mua mảnh đất của ông Hoàng có giấy chuyển nhượng viết tay. Trong quá trình làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì xảy ra tranh chấp giũa ông Hoàng và mẹ của ông. người đứng tên sổ hồng là bà 2 về mảnh đất đó. Cụ thể: Mảnh đất thuộc quyền sử dụng của bà Hai (là chị của mẹ ông Hoàng). Ông Hoàng sống từ bé với bà Hai (từ năm 6 tuổi