Theo quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định Nghị định số 28/2015/NĐ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ, Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét, trình Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định về việc hưởng TCTN của người lao động trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, trường hợp hồ sơ đề nghị
kháng cáo là cá nhân có năng lực hành vi tố tụng hành chính đầy đủ có thể tự mình làm đơn kháng cáo. Tại mục tên, địa chỉ của người kháng cáo trong đơn phải ghi họ, tên, địa chỉ của đương sự có kháng cáo; đồng thời ở phần cuối đơn kháng cáo, đương sự đó phải ký tên hoặc điểm chỉ.
3. Người kháng cáo quy định tại khoản 2 Điều này nếu không tự mình
mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết.
Đối với trường hợp đương sự đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo kể từ ngày tuyên án.
2. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ
bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết.
Đối với trường hợp đương sự đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do
chứng, Chủ tọa phiên tòa phải hỏi rõ về quan hệ giữa họ với các đương sự trong vụ án; nếu người làm chứng là người chưa thành niên thì Chủ tọa phiên tòa có thể yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi.
3. Chủ tọa phiên tòa yêu cầu người làm chứng trình bày rõ tình tiết của vụ án mà họ biết. Sau khi người làm chứng
và nhận định và phần quyết định của Tòa án, cụ thể như sau:
a) Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Tòa án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền
người tham gia tố tụng khác.
5. Chủ tọa phiên tòa giới thiệu họ, tên thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký phiên tòa, Kiểm sát viên, người giám định, người phiên dịch.
6. Chủ tọa phiên tòa hỏi những người có quyền yêu cầu thay đổi những người tiến hành tố tụng, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai không; hỏi những người có quyền về
Tôi và vợ có hộ khẩu ở tỉnh Quảng Bình. Tôi đang ở phòng trọ ở TP.HCM và được chủ nhà cho phép nhập hộ khẩu chung, vì tôi muốn mua xe lấy biển số ở TP.HCM tiện cho công việc làm ăn. Nay tôi muốn nhập hộ khẩu vào TP.HCM thì cần có những thủ tục gì?
;
đ) Thiết lập và quản lý hành lang bảo vệ bờ biển; lập hồ sơ và quản lý tài nguyên hải đảo theo phân cấp;
e) Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo của địa phương;
g) Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa chất độc trên biển; quản lý việc nhận
Nội dung quản lý vệ sinh lao động được quy định tại Điều 1 Thông tư 19/2016/TT-BYT hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động
1. Nội dung quản lý vệ sinh lao động tại cơ sở lao động bao gồm:
a) Lập và cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở lao động;
b) Quan trắc môi trường lao động;
c) Khám sức khỏe trước
cấp dịch vụ an toàn thông tin mạng tham gia tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.
3. Bộ Công an chủ trì hướng dẫn, đôn đốc, thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ an toàn thông tin mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng quốc gia do Bộ Công an quản lý; phối hợp với Bộ Thông tin
Bố của bà Bùi Thị Minh Đức (Phú Thọ) là bệnh binh, đã chết năm 1993. Tháng 8/2015, mẹ của bà đã nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp tuất nhưng đến nay chưa được giải quyết. Bà Đức hỏi, theo quy định, thời gian giải quyết hồ sơ là bao nhiêu lâu?
Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Anh trai của em là giám đốc của một công ty TNHH. Vừa rồi, anh em nhận được giấy triệu tập của Toà để tham gia với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hành chính
Quy định về người giám định trong tố tụng dân sự. Người giám định trong tố tụng dân sự là ai? Có quyền, nghĩa vụ như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang rất thắc mắc về vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Yến Nhi, Thủ Dầu Một.
Trường hợp nào thì người giám định phải từ chối giám định hoặc bị thay đổi trong tố tụng dân sự? Chúng tôi được yêu cầu thay đổi người giám định (chúng tôi đang tham gia một phiên tòa tranh chấp đất đai). Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả
hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.
2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc
khai của đương sự, người làm chứng;
b) Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng;
c) Trưng cầu giám định;
d) Định giá tài sản;
đ) Xem xét, thẩm định tại chỗ;
e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được
Bà Mai Nga - TP Hồ Chí Minh hỏi: Công ty tôi có nhân viên nữ ≥ 55 tuổi và có thời gian tham gia BHXH ≥ 20 năm (tham gia BHXH từ tháng 8/1996). Sắp tới tôi báo giảm nhân viên này từ tháng 8/2016 để hưởng hưu trí. Tôi tham khảo trên mạng thì thấy doanh nghiệp phải hoàn thành hồ sơ hưu trí cho người đủ điều kiện hưởng hưu trí trước 20 ngày tính từ
Ông Nguyễn Tiến Vinh - Tỉnh Hà Tĩnh hỏi: Tôi đóng BHXH được 27 năm. Năm 2014, tôi nghỉ việc theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước. Thời điểm đó, tôi 48 tuổi, chưa đủ điều kiện để nghỉ hưu trước tuổi. Theo quy định tại Luật BHXH năm 2006, đến tháng 7/2016, tôi sẽ được giám định
Trợ cấp hằng tháng khi bị giảm khả năng lao động được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Trọng. Hiện tôi đang là công nhân Công ty xây dựng. Hôm trước, anh bạn làm chung với tôi bị tai nạn lao động. Anh bạn tôi muốn hưởng trợ cấp hàng tháng khi bị giảm khả năng lao động nhưng không rõ việc hưởng trợ cấp một lần khi bị