; người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó hoặc trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
4. Trong trường hợp cha mẹ đang quản lý tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự mà con được giao cho người khác giám hộ thì tài sản
dân sự (BLDS) thì đây là di sản của người chết do đó cần được khai nhận di sản thừa kế.
Nếu người chết không để lại di chúc thì phải khai nhận di sản thừa kế theo quy định của pháp luật; phải lập thành văn bản và có công chứng. Thủ tục cần chú ý những vấn đề sau: Người thừa kế theo pháp luật được quy định tại Điều 679-BLDS.
1- Những người
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
kế quyền sử dụng đất của ông bà, bố mẹ chúng tôi (đa số đều là những người già yếu) cho các con mà yêu cầu chúng tôi phải đi mấy chục cây số để đến phòng công chứng lập văn bản tại phòng công chứng thì rất là khó khăn và gây phiền hà cho người dân. Nhiều khi đến phòng công chứng số lượng người đi công chứng đông thì không làm được lại phải về nên
Chồng tôi chết có để lại cho tôi một ngôi nhà. Tôi có làm hồ sơ di sản thừa kế để làm chủ quyền gồm có tên tôi và ba đứa con. Sau khi có sổ hồng tôi dự định bán nhà để chia cho ba đứa con, nhưng không biết phải chia thía nào?
khách quan của tội đánh bạc được hiểu là người thực hiện những hành vi dưới bất kỳ hình thức nào ( xóc đĩa, chắn, cá độ...) với mục đích được thua bằng tiền hoặc hiện vật (nói chung là vì mục đích tư lợi), trong đó người thắng được nhận một khoản lợi ích vật chất từ người thua hoặc người tổ chức.
Theo điều văn của điều luật (điều 248 BLHS và điểm
giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết.
Với quy định nói trên, trong trường hợp bố mẹ bạn không để lại di chúc cho người con trai cả, giữa anh em bạn không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì
Cha mẹ tôi vừa qua đời nhưng không lập di chúc. Xin hỏi ngoài chúng tôi (những người con ruột) thì những thành viên khác trong gia đình như dâu, rể có được hưởng thừa kế không?
Ba, mẹ tôi mất không để lại di chúc. Tài sản để lại cho các anh em tôi căn nhà có diện tích 80 m2. Tôi phải làm gì để nhận phần thừa kế của mình? Thời hiệu khởi kiện thừa kế được tính như thế nào? Nếu muốn lấy được tôi phải làm những thủ tục gì? gửi cho ai? Anh chị tôi có thể tự làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người em không? Nếu xảy ra
Em từng đi làm cho công ty nước ngoài trong khoảng thời gian 10 tháng và nộp đầy đủ các loại bảo hiểm. Hiện nay, em không còn làm việc ở đó nữa, thời gian nghỉ việc của em trên 1 năm và em cũng chưa đóng tiếp BHXH ở công ty nào khác. Xin hỏi em có hưởng bảo hiểm xã hội một lần?
Căn nhà trên thuộc diện sở hữu hợp pháp của bà, vì vậy bà có thể làm di chúc để lại cho ai tùy bà. Trường hợp bà qua đời mà không để lại di chúc thì căn nhà được chia theo pháp luật. Khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự quy định: "Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha
Khi còn sống, cha tôi được ông nội tôi cho một phần đất trong thửa đất mà ông nội tôi được thừa kế theo di chúc năm 1983. Nhưng khi ông nội tôi còn sống có cho người khác (họ hàng) ở nhờ trên phần đất Ông cho cha tôi (trước thời điểm cho năm 1973), khi người họ hàng này mất năm 1993 - Ông nội tôi lấy lại cho cha tôi nhưng con cái của người ở nhờ
Vợ chồng tôi mua một ngôi nhà và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở. Sau đó ít lâu, chồng tôi qua đời không để lại di chúc. Tôi tiếp tục ở tại ngôi nhà đó. Ba người con của chúng tôi sống tại nhà riêng. Nay tôi muốn lập di chúc cho một người con của chúng tôi thừa kế ngôi nhà này có được không? Di chúc có cần
hiện không có tranh chấp hay nằm trong quy hoạch. Các hộ giãn dân bên cạnh đã làm được sổ đỏ. Từ tháng 4 năm 2010, chúng tôi phải tự đi làm sổ đỏ, đến nay đã 8 tháng mà vẫn không được. Trên xã và huyện nói là mảnh đất chung tôi là cấp sai thẩm quyền. Vậy tôi xin hỏi mảnh đất trên có đúng là sai thẩm quyền không? Nếu được làm sổ đỏ thì ai là người nộp
Về nguyên tắc theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình thì tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân gọi là tài sản chung vợ chồng. Khi vợ hoặc chồng chết không để lại di chúc thì tài sản chung được chia theo quy định của pháp luật.
Khi mẹ anh chết đi không để lại di chúc thì tài sản được chia theo quy định và từng trường hợp cụ thể
Bà A, ông B có 2 con là C và D. A và C đi du lịch chết cùng thời điểm. Trong đó Bà A có mẹ già là Q. Tài sản của A trong khối tài sản chung vợ chồng với B là 2 tỷ đồng. Tài sản riêng là 200 triệu đồng. Anh C có vợ là H và 2 con là M, N. Tài sản của C trong khối tài sản chung với H là 1,6 tỷ đồng. Hãy xác định hàng thừa kế và phân chia di sản thừa
Tôi có bà cô qua đời năm 2009 để lại di chúc cho tôi là miếng đất mộ khoảng 5.000 m2 (trên có khoảng 40 ngôi mộ) có sổ đỏ cấp năm 2005. Vậy cho tôi hỏi tôi có được hưởng phần đất mà bà tôi để lại không? Nếu được tôi muốn chuyển mục đích sử dụng có được không? Đất mộ được cô lập di chúc để lại có được hưởng không?
Bố tôi mất mà không để lại di chúc, chúng tôi có một căn nhà mang tên mẹ tôi. Tôi muốn hỏi khi bán căn nhà đó ông bà nội tôi có được chia số tiền bán căn nhà đó hay không?
Khi mất vào năm 2007, mẹ tôi có để lại một căn nhà và hai mảnh đất nhưng không có di chúc. Hiện gia đình anh tôi đang sử dụng nhà, đất này. Khi nghe tôi hỏi xin một mảnh đất để cất nhà thì anh ấy đã từ chối với lý do đã quá năm năm nên đã hết thời hiệu chia thừa kế. Anh ấy nói đúng hay sai?