Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
Theo Điều 1 Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 8/3/2013 của liên bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính thì: Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập, bao gồm: cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
Theo quy đinh tại Điều 30 Luật BXHH, đối tượng không áp dụng chế độ thai sản bao gồm:
1. Người đóng BHXH bắt buộc:
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;
- Người đi làm việc ở nước
Tôi đang công tác tại Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ Thái Bình. Từ ngày 12/12/2013 tôi có quyết định nhận công tác và hưởng 85% lương. Tới ngày 12/12/2014 tôi nhận quyết định hưởng 100% lương. Ngày 26/2/2015 tôi xin nghỉ chế độ thai sản đến hết ngày 26/8/2015. Hiện giờ tôi đã đi làm lại được 4 tháng. Hiện tại tôi mới nhận được 13
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
về lao động;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm
), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao cấp và chức danh chuyên môn, nghiệp vụ ngành Tòa án, ngành Kiểm sát (sau đây gọi là chức danh) hiện giữ, thì được xét nâng một bậc lương thường xuyên khi có đủ điều kiện thời gian giữ bậc trong ngạch hoặc trong chức danh và đạt đủ tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên quy định tại Khoản 1
đúng không? Ông tốt nghiệp đại học tháng 12/2013, chuyên ngành kế toán thì có được xét thăng hạng viên chức không? Nếu không thì khi nào ông được đăng ký thi thăng hạng.
tham gia đàm phán, thương lượng, trao đổi với đối tác về việc thành lập Công ty xuất khẩu lao động (theo yêu cầu của khách hàng);
- Dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
C. Điều kiện thành lập Công ty xuất khẩu lao động
- Doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài
- Doanh nghiệp 100
Gia đình tôi đang kinh doanh buôn bán các sản phẩm cơ khí - nội thất trên phạm vi toàn quốc. Chúng tôi đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ gia đình, đặt hàng từ các xưởng cơ khí và làng nghề cơ khí theo mẫu mã độc đáo do chồng tôi thiết kế. Anh ấy là dân kiến trúc lại tốt nghiệp Đại học Bách khoa nên thiết kế rất tốt, và sản phẩm của chúng tôi
Chào Luật sư! Em có 1 nhóm bạn 3 người muốn thành lập công ty xây dựng. Em học chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, có chứng chỉ giám sát công trình, có chứng chỉ bốc dự toán đấu thầu. Bạn em học chuyên về điện nước. Hiện giờ nhóm em muốn thành lập công ty xây dựng luật sư cho em hỏi. Em có thể thành lập với những ngành nào trong danh
Cháu tốt nghiệp loại Giỏi, chuyên ngành kế toán Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng tháng 02 năm 2015. Nay cháu muốn nộp hồ sơ vào quý Sở để nếu các sở, ban, ngành nếu thiếu chỉ tiêu thì cháu có thể ứng tuyển thì cháu có thể nộp hồ sơ ở đâu ạ? Cháu xin cảm ơn.
Ông Nguyễn Văn A (ở huyện Phú Hòa) hỏi: Tôi tốt nghiệp đại học ngành Tài chính kế toán và đã làm nhân viên kế toán nhiều năm tại một doanh nghiệp kinh doanh thương mại. Theo quy định của pháp luật, tôi có thể đăng ký kinh doanh dịch vụ hành nghề kế toán với tư cách cá nhân hay không?