Độc giả Kiều Hữu Hoàng Long gửi từ địa chỉ email kht3***@gmail.com hỏi: Hiện tại theo như tôi được biết thì Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 có quy định hưởng chế độ thai sản đối với nam nhân viên đóng BHXH khi có vợ sinh con được nghỉ hưởng bảo hiểm từ 7 đến 14 ngày. Vợ tôi sinh con vào khoảng thời gian 22/01/2016 và sinh thường
và đọc được những dòng qui định như dưới: ''3. Thời gian hưởng, mức hưởng: 3.1. Khám thai: Trong thời gian mang thai, lao động nữ được đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày; trường hợp xa cơ sở y tế hoặc thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày/1 lần khám thai. Mức hưởng = {(mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề
Bên em có 1 trường hợp lao động nữ sinh con ngày 12/12/2015 sinh đôi, sau khi sinh thì 1 con còn sống, 1 con bị chết. cho e hỏi thời điểm này, người lao động được nghỉ thời gian 6 tháng hay 7 tháng, số tiền trợ cấp sẽ được tính như thế nào (người này có hệ số lương 6 tháng trước khi sinh con là 2,67; PCCV 0,2). Em xin cảm ơn!
Em có đọc về chế độ thai sản mới nhất năm 2016 có mục: Điều kiện hưởng chế độ thai sản: lao động nữ đặt vòng tránh thai hoặc triệt sản sẽ được hưởng 100% x 6 tháng tham gia bảo hiểm trước đó, như thế có đúng không ah. Trường hợp sau đó NLD nữ tháo vòng, có em bé thì giải quyết thế nào, giả sử sau khi sinh xong em bé, NLĐ nữ đó đặt vòng nữa thì
thai sản trước sinh (Luật 58 có quy định nghỉ tối đa trước sinh 02 tháng) hay chỉ đề nghị tối đa 50 ngày tính từ ngày nhập viện còn 1 tháng nghỉ trước sinh không được đề nghị mà nếu đề nghị được thì giấy tờ gì chứng minh cho khoảng thời gian này. Kính mong cơ quan sớm trả lời để đơn vị biết thực hiện. chân thành cảm ơn.
Cho mình hỏi vợ mình mới sinh (có đóng BHXH được 1 năm 2 tháng, kết thúc đóng bhxh 7/2012, nghỉ việc cho đến nay, do vậy vợ mình không được hưởng chế độ thai sản). Như vậy người chồng có được hưởng trợ cấp thai sản cho người chồng là 2 tháng lương cơ sở không ? (chồng tham gia đóng 2 năm bảo hiểm xã hội cho đến hiện nay nay)
có hướng dẫn cách chi như vậy có đúng không. Nếu vậy đề nghị BHXH có công văn hướng dẫn thanh toán chế độ thai sản đã nêu trên để người lao động không thiệt thòi Nguyễn Văn Nang
Bác tôi hiện đang bị thụ án treo do Tòa án phạt về tội gây rối trật tự công cộng. Nay, bác tôi muốn bán nhà và chuyển sang tỉnh khác sinh sống để thuận lợi cho cuộc sống và công việc của gia đình. Xin hỏi, bác tôi có thể chuyển nơi cư trú hay không? Bác tôi làm sao để rút ngắn thời gian thử thách của án treo?
Tôi bị Toà án xử án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Trong trường hợp tôi có hai nơi thường trú và tạm trú (vừa cơ quan, vừa nơi cứ trú) thì nơi nào quản lý thi hành, giám sát giáo dục. Trong trường hợp muốn giảm thời hạn thử thách thì cần có điều kiện như thế nào?
sự cần thiết của việc đặc xá, dự kiến thời điểm đặc xá, đối tượng được đề nghị đặc xá, điều kiện của người được đề nghị đặc xá, các trường hợp không đề nghị đặc xá; thành phần Hội đồng Tư vấn đặc xá; tổ chức thực hiện đặc xá và những nội dung khác liên quan hoạt động đặc xá.
Điều kiện của người được đề nghị đặc xá
“1. Căn cứ Điều 10, Điều
Phạm nhân phạm tội giêt người với vai trò đồng phạm.Khi phạm tội chưa thành niên.Đã chấp hành hình phạt tù được 1/2 mức án.Trong quá trình cải tạo xếp loại khá. Đã có thành tích giúp CQĐT phá nhiều vụ án nghiêm trọng có được xét đặc xá không?kính mong được trả lời trong thời gian nhanh nhất. Phạm Ngọc Hưng
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Vấn đề của bạn xin được tư vấn như sau:
Về hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người
chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không
dân cấp QUẬN tại Hà Nội. Trong đơn xin ly hôn, bố em yêu cầu chia 1 nửa ngôi nhà hiện nay với lý lẽ là sổ đỏ làm năm 2003 có tên cả bố và mẹ em. Nhưng thực tế, mảnh đất để xây ngôi nhà đó là do ông bà ngoại em mua năm 1992 và cho riêng một mình mẹ em (có đủ giấy tờ mua đất và cho đất). Những người trước đây bán đất cho ông bà ngoại em và bà tổ trưởng
nhân và gia đình 2014 về nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con thì:
“Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.”
Như vậy, căn cứ vào quy
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?