Tôi là thương binh hạng 3, có con đầu sinh năm 1994 mới xuất ngũ vừa rồi, con trai thứ hai sinh 1998 mới đây bên xã gọi để lên danh sách gọi nhập ngũ. Như vậy, có phù hợp với quy định pháp luật không?
Căn cứ Điểm c Khoản 1 Điều 115 Bộ luật lao động 2019 quy định nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương như sau:
1. Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương và phải thông báo với người sử dụng lao động trong trường hợp sau đây:
a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày;
b) Con đẻ, con nuôi kết hôn: nghỉ 01 ngày;
c) Cha đẻ, mẹ đẻ
Tại Quyết định 23/2021/QĐ-TTg quy định về thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, có quy định đối tượng hỗ trợ là trẻ em như sau:
Người lao động đang mang thai được hỗ trợ thêm 1.000.000 đồng/người; người lao động đang nuôi con đẻ hoặc con
) phải nghỉ việc để cách ly y tế, hoặc đang cư trú trong các khu vực bị phong tỏa theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, được hỗ trợ mức tối đa là 500.000 đồng/người khi thuộc một trong các trường hợp sau:
+ Có hoàn cảnh khó khăn;
+ Đang mang thai hoặc nuôi con dưới 6 tuổi;
- Đoàn viên, người lao động tại các cơ quan, đơn vị, doanh
Tại Mục 3 Hướng dẫn 01-HD/TW năm 2021 về một số vấn đề cụ thể thi hành Điều lệ Đảng, có quy định:
Những người cần thẩm tra về lý lịch gồm:
- Người vào Đảng.
- Cha, mẹ đẻ, cha, mẹ vợ (chồng) hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng bản thân; vợ hoặc chồng, con đẻ của người vào Đảng có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (sau đây gọi chung là người thân
Xin hỏi, con mình được xác nhận là người khuyết tật nặng năm 3 tuổi. Nay cháu được 5 tuổi rồi thì tôi mới biết tới chế độ nhận trợ cấp xã hội hàng tháng. Vậy tôi có được làm đơn để truy lĩnh lại số tiền trước đây mà cháu chưa được hưởng không ạ?
nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 06 tháng tuổi, người già yếu, người bị bệnh hiểm nghèo, người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
Người bị kết án cải tạo không giam giữ phải thực hiện những nghĩa vụ quy định tại Luật thi hành án hình sự.
Như vậy, căn cứ quy định trên thì người đang cải tạo không giam giữ vẫn được phép làm việc và
người có công với cách mạng là những đối tượng được quy định tại Pháp lệnh này.
Người có công với cách mạng bao gồm:
…
i) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
…
Thân nhân của người có công với cách mạng bao gồm cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con (con đẻ, con nuôi), người có công nuôi liệt sĩ.
...
Như vậy có thể
Thưa luật sư, tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng tôi, nên tôi muốn hỏi nếu khi Tòa án tuyên con trai tôi ở với tôi và chồng tôi có phải cấp dưỡng cho con khi nó đang học đại học không? Hiện tại nó 20 tuổi
Điều 112 của Luật này.
Như vậy, về nguyên tắc trường hợp cháu chưa thành niên hoặc cháu đã thành niên không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và không có người cấp dưỡng theo quy định tại Điều 112, Ví dụ: Không còn cha, mẹ, anh chị em hoặc có đối tượng trên nhưng không có khả năng lao động thì ông, bà có nghĩa vụ cấp dưỡng cho
Tại Khoản 1 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015, có quy định về các trường hợp bị tạm hoãn nghĩa vụ quân sự:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa
Tại Khoản 1 Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015, có quy định về các trường hợp bị tạm hoãn nghĩa vụ quân sự:
1. Tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa
mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình) thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
Tuy nhiên nếu đối với người già yếu thì mức phạt tù lên đến 03 năm. Cho nên trường hợp người giúp việc gia đình có hành vi hành hạ người già yếu bị kết tội này thì có thể bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm
Theo Khoản 1 Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định về các trường hợp được tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị
trở lên;
b) Người lao động được xác định thuộc danh mục bệnh phải điều trị dài ngày có giấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền;
c) Nghỉ hưởng chế độ thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền. Riêng đối với trường hợp nam giới có vợ chết sau khi sinh con mà phải trực tiếp nuôi dưỡng con thì giấy tờ xác nhận là giấy khai sinh của con
Tôi ở Hà Nam, hiện đang điều chỉnh một vài thông tin về cư trú, nhưng còn thiếu sổ hộ khẩu để đối chiếu. Nên tôi muốn được hỏi có loại giấy tờ nào khác để chứng minh quan hệ cha, mẹ, con hay không?
Căn cứ Điều 41 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về tạm hoãn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe;
- Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người
Căn cứ Điều 42 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:
Việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
1. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích của gia đình; quyền, lợi ích hợp pháp của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao