Là nhóm công nhân làm việc bốc dỡ và vận chuyển nước đá cây đến các phân xưởng sản xuất : Công việc của nhóm này có được tính danh mục nặng nhọc độc hại nguy hiểm hay không? Theo tôi tìm hiểu danh mục nghề tại NMNNNĐHNH : thì Bốc dỡ nước đá cây, thùng đá cây lên xuống tàu đánh cá biển mới là : NNĐHNH.
Theo phản ánh của ông Nguyễn Ly, ông được UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) ký Hợp đồng Lao động và làm việc tại Phòng Tư pháp của huyện từ năm 2005 đến nay, năm 2013 ông đã tốt nghiệp Đại học Luật. Vừa qua, Sở Nội vụ tỉnh có văn bản hướng dẫn tuyển dụng công chức không qua thi tuyển nhưng ông Ly không được thông báo làm hồ sơ. Ông Ly muốn được
Kính gửi luật sư! Xin luật sư giải đáp cho chúng tôi một số vướng mắc: Hiện nay công ty chúng tôi đang thực hiện xác định nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm cho người lao động đang làm việc tại công ty; Tuy nhiên, sau khi đối chiếu với quy định của pháp luật, chúng tôi có
Tôi có 1 vấn đề sau, mong được các luật sư Việt Nam tư vấn. Tôi là chủ của một công ty tại nước ngoài, do yêu cầu công ty tôi có về việt nam để tuyển 1 số lao động (khoảng 25 người) sang làm việc cho công ty chúng tôi tại nước ngoai và có ký kết hợp đồng lao động cá nhân theo mẫu hợp đồng của chính phủ nước chúng tôi và nộp vào Tổng lãnh sự
Tháng 12 năm 1981 , tôi đi hợp tác lao động tại Cộng Hòa Dân Chủ Đức theo tiêu chuẩn con gia đình cán bộ Ban Tổ Chức Tỉnh QN-ĐN , lúc đó có hộ khẩu thường trú tại Phường Phước Ninh thành phố Đà Nẵng. Đến tháng 12/1987 hết hạn hợp đồng về nước và chuyển hộ khẩu về Phường Hòa Cường thành phố Đà Nẵng . Năm 1990 do không tìm được việc làm tại Đà
làm việc, vị trí việc làm, viên chức và người lao động trong các đơn vị sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng quản lý.
Các cá nhân có nguyện vọng về công tác tại cơ quan, đơn vị nào thuộc UBND thành phố Đà Nẵng thì có thể tự liên hệ và nộp hồ sơ trực tiếp tại đơn vị đó để được xem xét, tiếp nhận và làm thủ tục tiếp nhận theo quy định
em công tác ở miền núi thuộc huyện Tây Giang. Em công tác đã được 5 năm, có biên chế của sở nội vụ tỉnh Quảng Nam. Bây giờ em muốn về Đà Nẵng để công tác như vạy việc chuyển về có gì khó khăn hay không ? thủ tục chuyển về cũng giống ở trên núi hay có gì khác không?Em nhờ sở giúp e với! Em cảm ơn!
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường Đại học được gần 5 năm theo diện chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn là 1 năm và có đóng các chế độ bảo hiểm. Hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhưng vừa qua, tôi nhận được quyết định hiệu trưởng không ký tiếp hợp đồng lao động và cho tôi nghỉ việc để tinh giảm biên
Hiện nay đã có quy định không cho phép thực hiện hợp đồng lao động trong cơ quan hành chính (văn bản của Bộ Nội vụ và của UBND thành phố). Như vậy, bạn muốn làm việc tại sở bạn phải được tuyển dụng vào công chức.
Hiện nay bạn đang làm việc theo chế độ hợp đồng lao động tại đơn vị sự nghiệp nên không thể chuyển công tác lên sở. Trường
Tôi là lao động nữ, HĐLĐ không xác định thời hạn, năm nay 50 tuổi, có thời gian công tác và tham gia BHXH hơn 20 năm và có thời gian làm nghề nặng nhọc độc hại (gác chắn đường ngang tại tỉnh Ninh Thuận) là gần 20 năm. Đến tuổi 50, công ty thông báo chấm dứt HĐLĐ với tôi theo khoản 4 điều 36 và khoản 2 điều 187 Bộ Luật Lao động vì đủ điều kiện
.
- Một số nội dung khác mà hai bên quan tâm lien quan đến:
+ Xây dựng, sửa đổi, bổ sung và thực hiện định mức lao động.
+ Các chế độ: ăn, ở, đi lại, học tập, sinh hoạt văn hóa và các chế độ phúc lợi khác.
+ Biện pháp phòng ngừa, hạn chế tranh chấp lao động và giải quyết khi để xảy ra tranh chấp lao động.
+ Các nội dung khác mà hai
Tháng 4/2013 tôi có xin làm thu ngân siêu thị Ebest mall ( Từ Liêm, Hà Nội). Khi được nhận vào làm, công ty có yêu cầu nộp ký quỹ là 1.000.000VND và nói nếu sau khi nghỉ việc sẽ hoàn trả lại. Nhưng tháng 8/2013 tôi nghỉ, và chưa ký kết hợp đồng lao động, nhưng công ty nói chưa giải quyết, chờ kiểm kê. Và tới nay là 4/2014, chưa thấy công ty trả
Bố của bà Lương Thị Ánh Tuyết (Bình Định) là thương binh hạng 2/4, mất sức lao động 75%. Ngày 26/11/2015, do vết thương tái phát nặng và đột ngột, bố của bà đã chết tại nhà. Bà Tuyết hỏi, khi chính quyền địa phương đã xác nhận thì bố của bà có được công nhận liệt sĩ không?
Bố đẻ của ông Hoàng Minh Tuấn là thương binh, suy giảm khả năng lao động 24%, chết năm 2012. Theo biên bản khám tử vong tại bệnh viện thì bố ông Tuấn bị chết trong khi đang điều trị vết thương tái phát. Gia đình ông Tuấn đã làm hồ sơ để đề nghị xác nhận là liệt sĩ đối với trường hợp của bố ông, tuy nhiên, UBND xã không chấp thuận vì giấy báo tử
Tôi có anh trai là Lê Đăng Long, liệt sĩ hy sinh ở Lào năm 1972. Qua nhiều năm gia đình đã cử người đi tìm mộ nhưng không tìm được. Đến tháng 3/2000, cha tôi (lúc đó còn sống) đi xem, thầy chỉ: "Mộ của con trai bác ở hàng... số mộ...." tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An. Cha tôi theo địa chỉ trên tới mộ thì bia chỉ có mỗi
Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Điện Biên quản lý. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nam đề nghị cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để gia đình tìm được hài cốt liệt sĩ Trần Quốc Toản và để liệt sĩ Toản được ghi danh trên Bảng vàng các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
tôi không thể tìm được. Mãi đến năm 2009 thì người anh con nhà bác ruột của tôi đã đưa cho tôi một tờ giấy nói rằng anh tìm thấy trong cặp hồ sơ của bố anh ghi về những thông tin của bố tôi do chính tay bác viết (vì bác đi chiến dịch biên giới cùng bố tôi). Bác có viết là bố tôi bị thương trong trận đánh địch tại làng Lân sau đó hy sinh chôn tại làng
của Bộ luật dân sự để giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự; áp dụng không đúng các biện pháp tư pháp quy định trong Bộ luật hình sự.
- Gây thiệt hại cho đương sự trong các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính. Ví dụ: truất quyền thừa kế của người thừa kế theo pháp luật về thừa kế họ có quyền thừa kế; cho
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành bao gồm: bản án hình sự, bản án dân sự, bản án hôn nhân và gia đình, bản án kinh tế, bản án lao động và bản án hành chính.
Cũng coi là đối tượng tác động của tội phạm này, đối với các quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Hội đồng giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, bởi lẽ tuy tên văn bản là “quyết định” nhưng toàn