tai nạn lao động lên bảo hiểm xã hội TP.Thanh Hóa. Sau đó, công ty làm văn bản gửi lên trung tâm giám định y khoa, nhưng trung tâm giám định y khoa hẹn năm tháng sau mới giám định. Như vậy, năm tháng sau em đi giám định gửi hồ sơ lên bảo hiểm xã hội có được hưởng không vì thời gian đợi giám định dài?. Luân Cường
Anh trai tôi làm việc tại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài và đã tham gia bảo hiểm xã hội cho đến nay là 14 năm. Vừa qua, trong lúc đang làm việc, anh tôi bị tai nạn và tử vong tại chỗ. Xin hỏi luật sư: Theo quy định của pháp luật, thân nhân của anh trai tôi sẽ được hưởng những chế độ gì và doanh nghiệp nơi anh tôi làm việc có phải chịu trách
Công ty tôi làm việc tổ chức diễn tập phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu một số nhân viên tham gia. Trong buổi diễn tập, tôi bị ngã, gãy 2 chân. Tôi có hợp đồng lao động và đóng BHXH bắt buộc. Trong quá trình khám giám định tôi đã đóng một số lệ phí tại bệnh viện nơi tổ chức khám. Xin hỏi chi phí đó tôi có được thanh toán không? Cụ thể ai sẽ chịu
nào không? Vì theo Luật lao động tại điều 144 có qui định như sau: "Điều 144. Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí
định sau đây:
a) Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thường;
b) Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ
việc xét đặc xá là do đơn vị trại giam trực tiếp xét hay do đơn vị nào khác? Khi xét, ngoài những điều kiện như đã nêu có xem xét thêm về con thương binh, liệt sĩ hay gia đình có công với cách mạng không?
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
: Phạm Thanh B biết rõ Bùi Sĩ T bỏ thuốc độc vào giếng nhà ông Đặng Văn Đ để đầu độc cả gia đình ông Đ; mặc dù B không tố giác hành vi phạm tội của T với cơ quan có thẩm quyền vì T là ân nhân của B nhưng B đã viết giấy bảo cho gia đình ông Đ là giếng nước nhà ông Đ có thuốc độc. Do được thông báo kịp thời nên gia đình ông Đ không uống nước giếng và
Doanh nghiệp hỏi: Tôi là nhà đầu tư Nhật Bản, tôi quan tâm tới vấn đề thành lập một doanh nghiệp tại Việt Nam để kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vậy luật pháp Việt Nam có cho phép chúng tôi tiến hành dịch vụ này không?
Chúng tôi (Công ty A) có trụ sở tại Hải Phòng, muốn ký hợp đồng hợp tác với Công ty B có trụ sở tại Hà Nội để sản xuất kinh doanh ngành nghề X (không thành lập doanh nghiệp mới). Đề nghị Luật sư tư vấn, hợp đồng hợp tác này nếu không được công chứng, chứng thực thì giá trị như thế nào? (Trần Văn Nam - Hải Phòng)
Qua khảo sát thị trường, chúng tôi phát hiện có doanh nghiệp đã sử dụng nhãn hiệu đang được bảo hộ của công ty chúng tôi đặt tên cho doanh nghiệp của họ, khiến công ty chúng tôi bị thiệt hại cả về uy tín và kinh tế. Đề nghị luật sư cho biết, theo quy định của pháp luật, hành vi của doanh nghiệp này sẽ bị xử lý như thế nào và chúng tôi phải thực
tác thẩm định các loại đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tại cơ quan quốc gia hoặc quốc tế về sở hữu công nghiệp từ 5 năm trở nên, hoặc tốt nghiệp khoá đào tạo pháp luật về sở hữu công nghiệp được cơ quan có thẩm quyền công nhận;
- Không làm việc trong các cơ quan nhà nước có thẩm quyền về xác lập và bảo đảm thực thi quyền sở hữu công nghiệp
chấp nhận đơn.
- Công bố đơn: Đơn được coi là hợp lệ sẽ được công bố trên Công báo sở hữu công nghiệp.
- Thẩm định nội dung đơn: Đánh giá khả năng được bảo hộ của đối tượng nêu trong đơn theo các điều kiện bảo hộ.
- Ra quyết định cấp/từ chối cấp văn bằng bảo hộ:
+ Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức
Sở hữu trí tuệ hoặc cho Văn phòng quốc tế của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (gọi tắt là Văn phòng quốc tế).
- Tra cứu quốc tế: Được tiến hành tại các cơ quan tra cứu có thẩm quyền (cơ quan sáng chế quốc gia hoặc khu vực đáp ứng các yêu cầu do PCT đặt ra và được chỉ định bởi Đại hội đồng PCT). Cơ quan tra cứu đối với đơn PCT có nguồn gốc Việt
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
Theo hướng dẫn của Bộ khoa học công nghệ thì trình tự thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra việc tuân