Thưa luật sư tôi có câu hỏi thế này. Có 3 nhân vật A,B, C. A và B muốn đánh để đe dọa C không được buôn bán tại địa bàn của mình. Sau khi đánh C ngất đi, thấy tiền trong túi C rơi ra, A và B lấy số tiền đó, nhưng nó không đến 500nghin đồng. Vậy trong tình huống này, chúng ta nên xét theo tội cướp tài sản tại Điều 133 hay tội công nhiên chiếm
1. Theo quy định tại Điều 140 BLHS quy định: "Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ một triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới một triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản
trong thành phố, trong thời gian làm việc là 3 năm nhưng vẫn không vào được biên chế tôi có hỏi chị ấy nhưng chị ấy nói "hãy cứ đợi đã". Sau đó khi hiệu trưởng cũ nghỉ hưu thì tôi cũng bị chấm dứt hợp đồng dạy tại đó, khi hỏi chị ấy thì chị ấy nói "muốn xin cho tôi dạy ở 1 trường khác". Nhưng khi đó chị ấy muốn thêm 40 triệu đồng nữa, tôi đồng ý và khi
thông qua 1 trường học tên dân lập PN.Vì bạn tôi có nhu cầu nên tôi cũng giới thiệu trực tiếp bạn qua đưa sổ 700m2 cho chị H, Sau nhiều lần hứa hẹn sắp lấy được tiền rồi không được ,chúng tôi đã đòi sổ nhưng chị H và bà phó hiệu trưởng trường PN vẫn lý do này nọ để không trả,Chúng tôi nhận thấy có dấu hiệu lừa đảo chiếm dụng sổ đỏ để đi vay ngân hàng
không phải là quyền sử dụng đất. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng không phải là giấy tờ có giá.
Như vậy, sổ đỏ chỉ là căn cứ để xác nhận quyền sử dụng đất. Do đó, hành vi giữ sổ đỏ của người khác không đủ yếu tố để cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự. Trường hợp hành vi chiếm đoạt đó gây ảnh hưởng đến quyền lợi của bạn đối
Nhà tôi mua mảnh đất rộng 154m2 năm 2003 và được cấp sổ đỏ năm đó,nhưng cho đến nay năm 2013 có hàng xóm lấn chiếm đất nhà tôi nên 2 bên to tiếng và xã xuống, khi xã xuống giải quyết bên địa chính đã đo lại diện tích đất thì họ không công nhận mốc trước mà họ đã đo và cái hàng rào cha ông người bán đất để lại cho đến nay lại trùng với mốc mà họ
đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ.
Điều 109. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình
1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương
Xin giải đáp giúp nội dung sau đây Tôi có góp tiền mua đất của dự án nhà đất của một Công ty và đã được công ty cho bốc thăm, giao nền. Tuy nhiên, hiện nay Giám đốc Công ty chủ đầu tư đã bị bắt vì hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và trốn thuế. Xin hỏi tôi có thể được cấp số đỏ đối với phần đất đã được công ty bàn giao hay không
căn cứ pháp luật).
Trường hợp này theo quy định pháp luật dân sự thì bạn là người thứ ba ngay tình.
1. Người thứ ba ngay tình là người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật đối với tài sản nhưng ngay tình.
Việc chiếm hữu không có căn cứ pháp luật đối với tài sản là việc chiếm hữu tài sản không phù hợp với Điều 183 Bộ luật Dân sự, tức là
Năm 2010, tôi có góp vốn vào công ty một chiếc xe ôtô nhưng chưa thực hiện chuyển quyền sở hữu. Ngày 11/5/2011, anh Nguyễn Văn Lâm (lái xe của công ty) điều khiển xe trong khi say rượu gây tai nạn giao thông làm chết người. Hỏi, tôi có phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị hại với tư cách là chủ sở hữu chiếc xe?
Công ty chúng tôi được công ty mẹ (sở hữu 100% vốn) quyết định cho tăng vốn điều lệ. Sau khi có quyết định, tôi tiến hành làm thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi tôi nộp hồ sơ ra Phòng ĐKKD thì bên họ yêu cầu thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải có chữ ký của đại diện chủ sở hữu Công ty. Tôi muốn hỏi luật sư
Đây là trường hợp thuê người làm giám đốc, vậy cần phải biết công ty đó là công ty hoạt động theo mô hình nào? Công ty TNHH hay Công ty cổ phần và nếu là Công ty TNHH thì mô hình là công ty một thành viên hay hai thành viên.
Người thuê cô bạn có phải là chủ sở hữu Công ty không?.....
Bạn phải cung cấp thêm thông tin liên quan.
Về
vụ án dân sự thì thực hiện như sau:
a) Tranh chấp về quyền sở hữu tài sản; tranh chấp về đòi lại tài sản do người khác quản lý, chiếm hữu; tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện;
b) Tranh chấp không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thì thời hiệu khởi kiện
đình thì hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân như sau:
“ Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân không làm chấm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định”
Theo khoản 2 Điều 45. Vợ, chồng có các nghĩa vụ riêng về tài sản sau đây:
“ Nghĩa vụ phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng
Tài sản mà bố mẹ bạn đang muốn bán là tài sản chung thuộc quyền sở hữu của bố mẹ bạn. Do đó, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 thì bố mẹ bạn có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt đối với tài sản đó. Bố mẹ bạn hoàn toàn có quyền bán tài sản đó để chia cho các con và giữ lại một phần để bố mẹ bạn dưỡng già.
Tài sản này vẫn đang thuộc
nộp bảo hiểm xã hội, người lao động cũng sẽ không được hưởng bất kỳ chính sách bảo hiểm nào như bảo hiểm y tế, ốm đau, hưu trí, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất, lương hưu... như luật quy định. Do đó cần phải có những biện pháp tích cực để thu hồi khoản tiền nợ đọng này để đảm bảo quyền lợi cho người lao động cũng như quyền lợi