Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
Em có 1 tình huống nhưng chưa biết giải quyết như thế nào nên muốn nhờ chương trình giúp đỡ: Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T) mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt
Ông Hoàng Văn Trọng (tỉnh Đồng Nai) tham gia quân đội và đóng BHXH từ năm 1972, sau đó chuyển ngành về làm việc tại trường THPT Xuân Lộc. Tháng 7/2000, ông Trọng được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Trường THPT dân lập Hồng Bàng. Ngày 1/6/2014, ông nhận quyết định nghỉ chế độ hưu, khi giải quyết chế độ hưu trí, BHXH tỉnh Đồng Nai cho rằng, ông Trọng
Tôi là nhân viên thư viện của trường tiểu học công lập. Hiện tôi đang nghỉ chế độ thai sản. Tháng 4/2016, tôi sẽ phải trở lại công việc vì đã hưởng hết chế độ thai sản 6 tháng. Do hoàn cảnh gia đình, tôi muốn nghỉ thêm hai tháng không lương. Phía nhà trường đã chấp thuận. Vậy theo quy định thì 2 tháng tôi nghỉ thêm tôi có phải đóng bảo hiểm xã
. Hết thời gian thử việc 2 tháng họ cũng không ký hợp đồng lao động. Họ nói xem thời gian có gắn bó với công ty không rồi mới ký. - Cho đến nay 3 năm lương thấp quá không đủ sống nên tôi định nghỉ việc, và tiền bảo hiểm xã hội trong 3 năm qua tôi có thể nhờ cơ quan chức năng truy thu tiền bảo hiểm xã hội giúp tôi được không. - Khi khiếu nại lên cơ quan
Bà Lương Thị Vân Anh là giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm tỉnh Cao Bằng. Tháng 12/2015, bà được cử sang dạy tại 1 trường Trung cấp nghề ở Quảng Tây, Trung Quốc theo thỏa thuận về hợp tác giáo dục. Cơ quan bà hỗ trợ đóng BHXH 40% lương, 60% còn lại bà phải tự đóng. Bà Vân Anh hỏi, như vậy có đúng không?
, Khoản 2 Điều 100 Luật BHXH số 71/2006/QH11 thì:
- Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập người tham gia lựa chọn đóng BHXH.
- Mức thu nhập lựa chọn làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện thấp nhất bằng mức lương cơ cở; cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Phương thức đóng
Người tham gia BHXH được lựa chọn một trong các phương thức hàng
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Mỹ Dung (TP. Hồ Chí Minh), Công ty của bà Dung xây dựng hệ thống thang, bảng lương, đã được Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội chấp thuận. Sau đó Công ty tuyển dụng, thỏa thuận mức lương với người lao động, tuy nhiên, khi làm hồ sơ tham gia BHXH, cơ quan BHXH không chấp nhận. Lý do cơ quan BHXH đưa ra là thang
Bà Thái Thục Hiền (thaithuchien@...) có thời gian làm việc tại công ty TNHH. Đến hết năm 2015, bà đóng BHXH được 12 năm. Nay, bà xin nghỉ việc, chuyển sang đóng BHXH tự nguyện. Đến năm 2017 là bà đủ 55 tuổi. Bà Hiền hỏi, vậy bà có được hưởng lương hưu không? Nếu được thì cách tính như thế nào?
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
định nhưng thời gian đóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì được đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu. Theo đó, người lao động thôi việc thì thực hiện theo quy định nêu trên.
Ông Trần Quang Hòa (TP. Hải Phòng) tham gia BHXH bắt buộc được 14 năm 11 tháng. Năm nay ông 60 tuổi, được cơ quan chốt sổ BHXH và ông đã nhận sổ. Ông Hòa hỏi, ông có được đóng BHXH tự nguyện không? Từ năm 2016, ông có được đóng tiền một lần để được hưởng lương hưu ngay sau hoàn tất số tiền nộp thay vì phải chờ đủ 20 năm không?
Theo phản ánh của bà Thùy Dương (tỉnh Hải Dương), Công ty của bà Dương trả lương cho người lao động bao gồm: Lương cơ bản; phụ cấp trách nhiệm (đối với cấp tổ trưởng trở lên); trợ cấp đi lại (10.000 đồng/ngày/người, tính theo ngày đi làm thực tế của người lao động); trợ cấp chuyên cần (100.000 đồng/người/tháng, nghỉ từ 3 ngày trở lên thì không
Bà Thảo Hương (tỉnh Đồng Tháp) ký hợp đồng lao động 12 tháng làm việc tại 1 công ty từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015 thì nghỉ việc nhưng công ty chưa đóng tiền BHXH, BHTN, BHYT cho bà từ tháng 9/2014 đến tháng 12/2014. Khi chốt sổ BHXH bà Hương chỉ được tính đóng từ tháng 1/2015 đến tháng 5/2015. Theo giải thích của Công ty do Công ty di dời
Theo phản ánh của ông Thái Hoàng Hà (TP. Hà Nội), Công ty của ông là Công ty sản xuất và tiền lương ghi trong hợp đồng lao động đối với người lao động bao gồm: Lương cơ bản + phụ cấp lương + lương sản phẩm/kinh doanh. Lương của bộ phận trực tiếp gồm: Lương cơ bản + phụ cấp lương + lương sản phẩm; Lương của bộ phận gián tiếp gồm: Lương cơ bản
lao động của bà ký với công ty cũng ghi là "Mức lương theo công việc hoặc chức danh: 5.000.000 đồng/tháng. Phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác: Theo Quy chế trả lương trong doanh nghiệp, Thang bảng lương và Thỏa ước lao động tập thể". Các khoản phụ cấp lương công ty của bà Nhung gồm: Trợ cấp nhà ở, trợ cấp đi lại, trợ cấp chức vụ, trợ cấp làm ca
Kính gửi: Cơ quan Bảo hiểm xã hội TP Đà Nẵng. Công ty chúng tôi là Công ty 100% vốn nước ngoài, là loại hình doanh nghiệp chế xuất. Công ty chúng tôi muốn hỏi về mức lương đóng BHXH cho nhân viên là mức lương không bao gồm các khoản phụ cấp hay có bao gồm các khoản phụ cấp? Và điều này được quy định trong văn bản pháp luật nào? Kính mong câu
thủ tục gì, gặp ai để ngăn chặn ông B tẩu tán tài sản. Và số hàng hóa bị hư hại do tồn kho của tôi có được đền bù không vì trong hợp đồng có ghi rõ tôi phải giao đủ số lượng xxx hàng mỗi tháng và công ty A có trách nhiệm thu mua toàn bộ số hàng do bên tôi cung cấp. Nếu bên nào vi phạm thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia. Ngòai ra theo thông
giao hàng tháng của mỗi các nhân. -Các khoản phụ cấp khác (chuyên cần,cơm ca,xăng,phòng trọ). Như vậy thì tiền lương đóng bhxh vẫn là 3.000.000d thi có đúng không?.