k từ thủ đoạn nào để được cả cái nhà mặt đường cả. Rõ ràng đây là vụ mua bán khống, lừa đảo và tống tiền gia đình tôi. Nhưng ngoài giấy mua bán hồi xưa nhà tôi thì gia đình tôi không có thêm giấy tờ nào chứng minh nữa, liệu có đuối lý không? Theo tòa án vụ việc nhà tôi có thể thắng kiện được không? Cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Có nên thỏa thuận
"xin cho hỏi nếu người chồng nói khi ra tòa không hòa giải được thì sẽ đòi bắt con, nhưng người chồng thực chất không có khả năng nuôi con, đặt biệt người chồng còn có 2 đứa con riêng nhưng không nuôi dưỡng không chăm sóc không cấp dưỡng, vậy trong trường hợp này sẽ như thế nào"
xử về phần di chúc sau này cho con trai tôi không, cháu là cháu trưởng họ (hiện tôi không có tài sản chung với chồng và gia đình nhà chồng) vì tôi muốn có sự dàng buộc về mặt tình cảm và trách nhiệm của cả ông bà và chồng tôi với con tôi, còn thật sự tôi không phải là người tham thố tiền bạc. Thứ 3: Thủ tục ly hôn đồng thuận có mất nhiều thời gian
2005 đến 2009, bác tôi không có ý kiến/thỏa thuận gì với mẹ tôi về việc phân chia đất. Cuối năm 2009, bác tôi về Việt Nam đòi lại toàn bộ phần đất trước đây của ông bà để lại. Bác tôi không có vợ, con, đã 70 tuổi. Vậy, xin luật sư cho biết việc đòi lại đất của bác tôi có đúng không và giấy chứng nhận QSDĐ của mẹ tôi và anh em tối có đúng pháp luật
Các Anh Cho em hỏi? Bố mẹ em có 3 người con 2 trai và 1 gái, em là út.Vào năm 2001 bố mẹ e có bán 1 căn nhà và lúc đó đã làm 1 tờ giấy thỏa thuận chia tài sản nội dung như sau: Căn nhà e được bán với giá 710 triệu đồng và chia cho anh Trai e 200 triệu đồng và chị gái e 50 triệu đồng còn bao nhiêu bố mẹ em mua 1 căn nhà và ghi rõ
Ông bà nội tôi mất cách đây mười mấy năm và có để lại một căn nhà cho các con. Cô chú trong gia đình tôi có thỏa thuận để dành nhà vào việc thờ cúng và không ai được bán đi. Nay người bác cả của tôi lại tự mình đem chia một phần nhà đó cho con gái của mình ở và chuẩn bị chia “sổ đỏ”. Vậy các cô chú tôi có thể kiện đòi chia di sản thừa kế hay
Bà Nguyễn Thị Cưng về kiến nghị giải quyết tranh chấp đối với phần tài sản thừa kế là căn nhà số 8A Lý Thường Kiệt, phường 12, quận 5, TP. Hồ Chí Minh, Tòa án nhân dân quận 5, TP Hồ Chí Minh cho biết Tòa cần tiếp tục thu thập chứng cứ mới có thể đưa vụ án ra xét xử được.
Kính chào quý luật sư! Em có vài câu hỏi về quyền thừa kế nhà em như sau: Ông bà nội đã mất để lại 1 căn nhà cho 8 người con (trong đó có 1 người con đã mất và có gia đình ở nước ngoài). Căn nhà thì có ba em, bác lớn (đã mất nhưng có vợ con), bác nhỏ và cô lớn em (chưa có chồng) tổng 4 người đứng tên sở hữu trên giấy tờ nhà, cùng có hộ khẩu của
hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết và cần phân biệt như sau:
- Trường hợp không có di chúc mà các đồng thừa kế thỏa thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo thỏa thuận của họ.
- Trường hợp không có di
Tôi là con của vợ trước của ba tôi. Ba tôi đã kết hôn với 1 người khác và có 1 người con chung với người đó. Chủ sở hữu quyền nhà là vợ sau của ba tôi đứng tên, vậy nếu ba tôi mất đột ngột thì tài sản đó sẽ được chia như thế nào, tôi có được quyền sở hữu một phần trong số tài sản đó không?
đồng thế chấp, góp vốn; kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất để thi hành án; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập tổ chức, chuyển đổi công ty; thỏa thuận hợp nhất hoặc phân chia quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình, của vợ và chồng, nhóm người sử dụng đất là không quá 15 ngày;
đ) Tách thửa
% hộ dân cuối ngõ ( Do gần khu công cộng gồm nhà tắm,Khu wc,Bể nước công công khá rộng ) đã tự ý phân chia lại và lấn chiếm luôn khu công cộng này - Xây dựng lên khang trang với mặt ngõ khoảng 3m Tuy nhiên phía đầu ngõ lại bị thắt lại và khúc khuỷu do còn lại 6 hộ - 2 hộ đã xây 2-3 tầng nguyên canh ( Theo thỏa thuận ban đầu - trong đấy có nhà tôi ) 4
Tôi và chồng tôi đã có quyết định ly hôn vào đầu năm 2011, tài sản đáng lý là tự thỏa thuận nhưng ông ta không chịu chia nên tách ra thành vụ án tranh chấp tài sản. Đầu năm 2009 ông ta có vay ngắn hạn đất là tài sản chung nhưng không có chữ ký của tôi từ Ngân hàng để làm ăn. Năm 2010 và 2011 ông ta cũng tiếp tục vay ngắn hạn mà ko có chữ ký của
sang tên bạn phải có sự thỏa thuận của tất cả các thành viên gia đình ông A theo quy định tại Điều 109 Bộ luật Dân sự 2005 về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình như sau:
“1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản
Hiện nay gia đình chúng tôi đang có một số vấn đề muốn nhờ luật sư tư vấn. Gia đình của mẹ tôi có 07 anh chị em gồm 3 người con trai và 4 người con gái. Nhưng người anh cả của mẹ tôi đã hi sinh trong chiến tranh và có một người em gái út cũng bị mất tích từ năm 1994 cách đây 02 năm thì gia đình mẹ tôi nghe tin là người em đó đã mất ở bên Quảng
cũng đồng ý chuyển đổi thêm 1 phần đất khác tiếp giáp phần đất 2m nhưng lại mở rộn sang bên cạnh (coi như đất của tôi thành hình chữ L mà phần chân chữ L thì hẹp vì chỉ có 2m rộng x 8m dài) Tất cả thỏa thuận chỉ bằng lời nói ngoài trừ hợp đồng đặt cọc ban đầu là có giấy tờ và ký kết. Trên phần đất tôi định mua có 1 căn nhà cấp 4 cũ nát của bên bán
bà thì bố bạn cũng được hưởng cùng với các anh, chị em bạn đối với phần di sản của mẹ bạn được hưởng trong số di sản ông bà ngoại bạn để lại.
- Gia đình bạn có thể thỏa thuận với các anh, chị em của mẹ bạn để phân chia thừa kế của ông bà ngoại bạn. Nếu không thỏa thuận được và còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế (10 năm) thì gia đình bạn