đóng khác nhau tùy theo khả năng của người lao động.
Từng bước đưa chính sách đến đông đảo nhân dân
Về khả năng tiếp cận loại hình BHXH tự nguyện, ngay sau khi Luật BHXH được ban hành, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương và cơ quan BHXH trong việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH nói
Cho em hỏi thăm về việc đóng BHXH tự nguyện. Chồng em đóng BHXH bắt buộc được 16 năm, nay không còn làm cơ quan nữa. vì bị tai nạn lao động. Theo giám định pháp y là 81%. hiện nay, tôi có nhận tiền trợ cấp tai nạn lao động hằng tháng. Chồng em không đi làm được và đã gián đoạn 4 năm đóng bảo hiểm xã hội. Nay em muốn đóng tiếp BHXH tự nguyện cho
Kính nhờ BHXH trả lời giúp câu hỏi của tôi: Tôi có anh trai hiện đang đi học và làm việc ở nước ngoài đã được 3 năm. Trước đây, anh tôi có thời gian công tác ở Công ty Nhà nước và đã đóng BHXH bắt buộc được 14 năm. Bây giờ, anh tôi đang làm việc có thời hạn ở nước ngoài nhưng vẫn muốn được tiếp tục đóng BHXH tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm để
Tôi đi làm và bắt đầu đóng BHXH từ năm 2008. Năm 2010 tôi trở thành công chức và vào làm việc tại cơ quan nhà nước. Đến năm 2011 tôi được cơ quan biệt phái công tác tại một dự án đóng tại Tam Kỳ. Trong thời gian 01 năm này tôi nhận lương từ dự án, cơ quan không đóng BHXH cho tôi và tôi cũng không tham gia đóng BHXH tự nguyện. Theo quy định nhà
trung thực, theo tinh thần hợp tác, đúng cam kết, không trái pháp luật, đạo đức xã hội.
Do A đã bỏ trốn nên Ngân hàng có thể thực hiện theo hướng dẫn dưới đây để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình:
a. Xử lý tài sản thế chấp
Ðiều 355 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ
khó khăn theo dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định;
e) Cán bộ, công chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào
- Chồng tôi là người nước ngoài hiện đang làm giảng cho một trường đại học công lập. Hiện hai vợ chồng tôi có ý định sinh sống ở Việt Nam và gắn bó công tác lâu dài ở trường đại học đó. Vậy trường hợp của vợ tôi là người nước ngoài có được tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Minh
chức, viên chức, thanh niên xung phong được điều động đến công tác, làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
g) Đang học tại cơ sở giáo dục phổ thông; đang được đào tạo trình độ đại học hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục đại học, trình độ cao đẳng hệ chính quy thuộc cơ sở giáo dục nghề nghiệp
với mẹ tôi, nó rất quan trọng). Tâm sự việc này với bạn, thì bạn tôi nói, trường hợp của tôi có thể xin hoãn hoặc xin miễn gọi nhập ngũ vì anh trai tôi đang phục vụ tại ngũ. Xin hỏi bạn tôi nói như vậy có đúng không?
Năm 1981, tôi tham gia quân đội, đến năm 1991 thì hưởng chế độ phục viên với cấp hàm đại úy. Năm 1993, tôi tham gia công tác tại địa phương với các chức danh: Thường trực Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân phường. Đến năm 1999, tôi nghỉ việc và đã hưởng chế độ trợ cấp một lần. Năm 2002, tôi lại tham gia làm Trưởng ban kiểm soát HTX và đóng
tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động. Như vậy, không có quy định bắt buộc đơn vị sử dụng lao động phải có tổi thiểu bao nhiêu lao động mới được tham gia BHXH, chỉ cần đơn vị sử dụng lao động thuộc các loại hình được liệt kê nêu trên thì có trách nhiệm tham gia BHXH bắt
ký ban hành ngày 24/3/2010 quy định: Các lực lượng có thể được huy động phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát khác (gồm: Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động (CSCĐ), Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về
Trước đây tôi có tham gia bảo hiểm xã hội, nhưng đến tháng 01/2009 cơ quan tôi chốt sổ. Thời gian tham gia BHXH đến thời điểm chốt sổ 01/2009 là 07 năm 01 tháng. Nay tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện tiếp theo thời gian chốt sổ ( từ tháng 02/2009 đến tháng 03/2010) có được không? Nếu được số tiền đóng BHXH tự nguyện của tôi sẽ là bao nhiêu? Tại
lao động có thời hạn dưới 03 tháng;
+ Cán bộ không chuyên trách cấp xã và tổ dân phố;
+ Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ( nông dân, tiểu thương );
+ Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong các hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã;
+ Người lao động tự tạo việc làm;
+ Người lao động làm việc có thời
Thời gian được tính tham gia BHXH là thời gian ghi trên sổ BHXH. Trường hợp của bạn hỏi, thời gian công tác của bạn sẽ được tính từ thời điểm đóng BHXH khi công tác tại Cần Thơ cộng với thời gian bạn đóng BHXH tiếp tục khi công tác tại Hậu Giang.
Căn cứ khoản 1 Điều 54 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 quy định Người lao
nhất của hình phạt là có thể phạt tù đến 12 năm.
Tội này về cơ bản được hiểu như là một trường hợp đặc biệt của Tội vô ý làm chết người (Điều 98) nhưng do đây là những quy tắc mang tính chất nghề nghiệp và tính chất hành chính đối với người phạm tội, Người phạm tội luôn nhận thức được rõ các quy tắc này nên trách nhiệm xử lý sẽ cao hơn việc Vô ý
Căn cứ khoản 5, Điều 5 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính, quy định về các trường hợp không phải kê khai, tính nộp thuế GTGT:
“Doanh nghiệp, hợp tác xã nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường