Hiện nay có 02 kênh để đi xuất khẩu lao động sang thị trường Nhật Bản:
- Kênh thứ nhất là đi theo chương trình thực tập sinh thông qua Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Chương trình này thực hiện theo chỉ tiêu phân bổ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hằng năm. Tuy nhiên, năm 2014, đến nay Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chưa
cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động:
Các đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Có vốn điều lệ từ 5 (năm) tỷ đồng trở lên;
Có trụ sở làm việc ổn định, có cơ sở đàotạo-giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Có ít nhất 7 (bảy) cán
cấp giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động:
Các đề án hoạt động xuất khẩu lao động của doanh nghiệp theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Có vốn điều lệ từ 5 (năm) tỷ đồng trở lên;
Có trụ sở làm việc ổn định, có cơ sở đàotạo-giáo dục định hướng cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
Có ít nhất 7 (bảy) cán bộ chuyên
động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài;
c) Có bộ máy chuyên trách để bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trược khi đi làm việc ở nước ngoài và hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo quy định của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Trường hợp doanh nghiệp lần đầu tham gia hoạt động đưa người lao động đi làm
Theo quy định con dưới 3 tuổi thì tòa án thường giao cho người mẹ nuôi để đảm bảo đứa bé được sự chăm sóc tốt nhất của mẹ.
Tuy nhiên trường hợp vợ bạn hiện tại lại xuất khẩu lao động không mang con theo tức là con đang ở ông bà ngoại chăm sóc. Nếu tình trạng chăm sóc nuôi nấng không đảm bảo cho trẻ phát triển bình thường thì người cha có
Trong thời gian tham gia kháng chiến chống Mỹ, tôi bị thương, được Hội đồng giám định y khoa Trung ương giám định thương tật và kết luận Thương binh B, tỷ lệ 21%. Hiện nay sức khỏe giảm sút nhiều do vết thương tái phát. Tôi muốn hỏi liệ trường hợp của tôi có được giám định lại thương tật để hưởng chế độ thương binh không? Nếu được thì thủ tục như
Tôi là Nguyễn Thị Hương (tỉnh Bắc Giang), chồng tôi là ông Đặng Khánh Toàn, tham gia kháng chiến, bị thương tỷ lệ 11%. Năm 2009, chồng tôi bị suy thận độ 4 nên nhận Quyết định nghỉ hưu. Năm 2010 tôi làm hồ sơ đề nghị giám định lại tỷ lệ thương tật của chồng nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết. Xin cho hỏi nguyên nhân tại sao? Nguyễn Thị
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi đang hưởng chế độ thương binh. Hiện nay, trên cơ thể còn vết thương ở cánh tay phải chưa được giải quyết, đơn vị đã cấp giấy chứng nhận bổ sung vết thương. Vậy, tôi có được giám định bổ sung và tổng hợp tỷ lệ thương tật để hưởng chế độ cao hơn không?
Tôi là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, tôi có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
Tại công ty có một số đối tượng nam sinh tháng 12/1960 làm việc trong điều kiện bình thường, sinh tháng 12/1965 làm việc trong điều kiện năng nhọc, độc hại); nữ sinh tháng 12/1970 làm việc trong điều kiện nặng nhọc, độc hại. Để đảm bảo chế độ và đúng thời điểm cho người lao động được hưởng lương hưu, công ty giới thiệu người lao động đi giám
hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên;
b) Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi và bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
c) Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban
Cho em hỏi với ạ: Bố em trước đây làm việc tại Gia Lai và đóng BHXH ở đó. Hiện nay bố em đã mất. Gia đình em ở Thái Bình. Vậy cho em hỏi em phải làm Biên bản Giám định sức khỏe cho mẹ e ở đâu? ( tại Gia Lai hay ở Thái Bình). Em cảm ơn nhiều
hồ sơ bệnh án với nội dung là giảm 12% sức khỏe (gãy 1 cái răng và chẹo xương quai hàm) hiện tại hồ sơ đang ở công an huyện Sóc Sơn, gđ e đã chịu bồi thường nhưng không nghe mà đòi 200 triệu, nếu không thì sẽ đưa ra pháp luật. Theo Luật Sư bây giờ gđ e phải làm gì để chứng minh là hồ sơ bệnh án không đúng và hiện giờ nó đã khỏe lại như binh thường
miễn nộp tiền tạm ứng án phí, miễn án phí hành chính gồm:
a) Thương binh, bố mẹ liệt sĩ, người có công với cách mạng về tất cả khiếu kiện hành chính.
b) Các đương sự khác khiếu kiện về quyết định buộc thôi việc trừ các quyết định về buộc thôi việc trong Quân đội nhân dân Việt Nam và quyết định sa thải theo quy định của Bộ luật lao động
nhiệm bơm nước vào ruộng họ. Con mương được đào dọc theo con đường đi của chiều dài mảnh ruộng. Giáp con mương đó có một nửa ruộng tiếp giáp với ruộng nhà ông Thương bằng con đường 0.5m. Một nửa ruộng còn lại tiếp giáp với 2 hộ dân là đất thổ cư với con đường từ 1m ( 1/3 của đoạn này là nhà ông Dũng ) và đến 1.2m (2/3 của đoạn này là nhà của ông Bình
Vì chồng bạn có vợ là người Việt Nam nên được phép sở hữu một căn nhà tại Việt Nam theo quy định (dành cho người cư trú trên 6 tháng, người đang công tác tại VN, người có vợ, chồng là người VN...) bạn vẫn thực hiện các thủ tục chuyển nhượng bình thường và không có hạn chế thời gian sử dụng.
Bạn tôi là lao động của công ty xuất nhập khẩu, đến thời điểm hiện tại vừa tròn 58 tuổi 6 tháng và tham gia bảo hiểm xã hội được 27 năm 4 tháng. Cách đây 1 năm bạn tôi bị truy cứu vì tội cố ý gây thương tích và bị truy cứu theo khoản 2 điều 104 bộ luật hình sự. Bạn tôi muốn hỏi theo pháp luật hiện hành thì khi bạn tôi đủ điều kiện có được hưởng