Sau khi Nghị quyết số 33 được ban hành, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số 105/TANDTC ngày 17/7/2009 để hướng dẫn thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33 của Quốc hội.
Tại điểm 4 của công văn này, Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn "Việc miễn chấp hành hình phạt quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33". Theo đó
bổ sung được tính đối với người được hưởng án treo theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 1 ngày 18-10-1990 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao là từ ngày tuyên bản án đầu tiên cho hưởng án treo mà có hình phạt bổ sung. Hướng dẫn này, theo chúng tôi vẫn còn phù hợp với thực tiễn xét xử và những quy định về án treo tại Điều 60 Bộ luật hình sự
hưởng án treo, thì thời gian thử thách được tính từ ngày tuyên án sơ thẩm. Hướng dẫn này cho đến nay vẫn còn phù hợp với thực tiễn xét xử, có ý nghĩa phát huy tác dụng phòng ngừa của án treo, tránh tình trạng người được hưởng án treo phạm tội mới trong thời gian kháng cáo, kháng nghị bản án sơ thẩm theo thủ tục phúc thẩm hoặc phạm tội mới trong thời
trọng, hầu như không có trường hợp nào người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng lại được hưởng án treo. Nhưng về lý thuyết vẫn có thể có trường hợp người phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng được hưởng án treo nếu hình phạt mà Tòa án tuyên bố với họ không quá ba năm tù.
Hình phạt ba năm tù là giới hạn tối đa
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thành thực hối cải, tích cực lao động học tập; được cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương có trách nhiệm giám sát, giáo dục đề nghị bằng văn bản xem xét rút ngắn thời gian thử thách.
Anh tôi vốn nghiện ma túy nhiều năm, cách đây 1 năm Anh tôi đã bị Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng tuyên 12 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 24 tháng đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển trái phép chất ma túy. Cách đây 1 tuần thì anh trai tội bị công an quận Hoàng Mai bắt về hành vi trộm cắp tài sản (Trộm cắp điện
Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
vận tải nơi anh tôi làm việc và gia đình đã ra hỏi thăm chia buồn và bồi thường cho gia đình nạn nhân hơn 30 triệu đồng. Xin các luật sư cho tôi hỏi tại nạn giao thông làm chết người như trường hợp của anh tôi có bắt buộc phải khởi tố hình sự không? Trường hợp nếu bị khởi tố khi gia đình nạn nhân có đơn xin giảm án thì anh tôi có được xem là tình
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này
trước và tổng hợp hình phạt của bản án mới, chứ không có gì khác nhau.
Bởi dù là thời gian thử thách được 6 tháng hay 10 tháng thì vẫn là chưa hoàn thành xong thời gian thử thách là 12 tháng. Và việc phạm tội mới cho thấy bị cáo không thực hiện đúng điều kiện thử thách, không tỏ ra ăn năn hối cải, không tự mình rèn luyện, sửa chữa sai lầm, nên sẽ
hình sự của các nước trên thế giới và trong khu vực, Bộ luật hình sự đã quy định: người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội rất ít nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm (Điều 12 Bộ luật hình sự )
Vấn đề đặt ra về
hiện việc bán dâm.
Như vậy, hành vi cưỡng bức mại dâm chỉ cưỡng bức đối với người bán dâm, chứ không bao gồm cưỡng bức người mua dâm, nhưng không vì thế mà cho răng trong thực tế không có hành vi cưỡng bức người mua dâm. Tuy nhiên, nếu cưỡng bức người chưa thành niên mua dâm thì người phạm tội có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội ép
bụng yêu cầu người bị hại giao ngay tài sản nếu không sẽ bị đâm, bị bắn ngay lập tức.
Đe dọa dùng vũ lực là chưa dùng vũ lực, nếu người phạm tội vừa đe dọa, vừa dùng vũ lực, mặc dù việc dùng vũ lực không mạng mẽ bằng vũ lực mà người phạm tội đe dọa người bị hại, nhưng vẫn bị coi là dùng vũ lực.
c) Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm
hình sự quy định “tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ ” hoặc điểm b khoản 2 Điều 155 “tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm”. Tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn đã là tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt thì khi quyết định hình phạt không được coi tình tiết lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tăng nặng hình
“người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự” với tính chất là một dạng miễn trách nhiệm hình sự có tính chất bắt buộc. Như vậy, nguyên nhân chủ yếu làm cho người phạm tội không còn nguy hiểm nữa chính là do sự thay đổi của tình hình chứ không phải do sự nỗ lực của bản thân của người đó. Vì vậy nên tuỳ vào từng hành vi cụ thể mà có thể họ vẫn bị áp
. Việc này, bản thân người phạm tội phải chứng minh; các cơ quan điều tra, truy tố khi lập hồ sơ cần phải thu thập tài liệu để xác định tình trạng lúc phạm tội của bị cáo có thai hay không. Nếu tại phiên tòa bị cáo mới khai là lúc phạm tội đang có thai và xuất trình đầy đủ tài liệu chứng minh, Tòa án vẫn có thể chấp nhận.
Khi xét xử bị cáo mới có