Bố mẹ tôi lấy nhau được 34 năm và có bốn người con. Mấy năm gần đây bố tôi có quan hệ bât chính với người phụ nữ khác và suốt ngày về đánh vợ chửi con. Chúng tôi đã nhiều lần khuyên nhủ nhưng bố tôi không nghe. Giờ ông muốn đuổi mẹ con tôi ra khỏi nhà để cho người đàn bà đó nhà và đất. Bố tôi đã viết đơn ly dị và bắt mẹ tôi phải ký nhưng mẹ tôi
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu? Gửi bởi: Phạm Thị Sâm
Em có một người bạn (nam) năm nay 23 tuổi, bạn em có quen một cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau một thời quen nhau, do không hợp nên đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, người bạn nam này đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc người bạn em đi nghĩa vụ thì người bạn gái này đã có thai và đến nhà bạn em nói rằng đó là con của bạn em và yêu cầu gia đình
Anh N và Chị Q là người cùng huyện, được cử đi học đại học tại Liên bang Nga thời hạn 6 năm. Trong thời gian này, nhân kỳ về quê nghỉ phép, họ quyết định tổ chức đám cưới. Họ đến UBND xã quê nhà Q đăng ký kết hôn nhưng không được UBND xã chấp nhận vì cho rằng họ đang trong thời gian học tập ở nước ngoài nên việc đăng ký kết hôn không thuộc thẩm
thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”.
Về mức cấp dưỡng, theo quy định tại Điều 116 của Luật hôn nhân và gia đình thì mức cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ
Tôi đang làm thủ tục kết hôn với một người là sỹ quan quân đội thuộc tiểu đoàn 3, lữ đoàn 144. Bạn trai tôi làm hồ sơ cưới vợ, trong đó có thủ tục xác minh lý lịch của bên nữ và trên lữ đoàn có yêu cầu tôi nộp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Tôi đến UBND xã Thượng Mỗ - huyện Đan Phượng - Hà Nội xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, nhưng cán
Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
cầu em nói bằng tiếng Hàn để người phiên dịch xem khả năng như thế nào, mặc dù em đã trình bày là chỉ nói được những từ cơ bản để giao tiếp thông thường. Cuối cùng, họ đề nghị em viết đơn xin rút hồ sơ và yêu cầu em trả tiền phiên dịch mà không có biên lai thu tiền. Em muốn hỏi, pháp luật có quy định nào về việc công dân Việt Nam muốn kết hôn với
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con”. Trong trường hợp người cấp dưỡng không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng
gồm nhiều loại đất thì hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân đó được xác định theo từng loại đất quy định nêu trên.
Theo Bảo Trân (Người Lao Động)
Tôi công tác ở Chi hội Nông dân ấp, mỗi tháng hưởng phụ cấp 680.000 đồng, trong khi hoàn cảnh gia đình khó khăn (vợ bệnh nặng và có con nhỏ). Tôi muốn biết về điều kiện để được cấp sổ hộ nghèo?
, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản).
Theo quy định nói trên thì người em chồng của bạn bị tàn tật, không có khả năng lao động sẽ được quyền hưởng một phần di sản mẹ chồng bạn để lại. Giả sử
Theo Pháp luật Lao động hiện hành có quy định người lao động khi không nghỉ phép năm thì được thanh toán bằng tiền những ngày chưa nghỉ theo quy định tại điều 114 Bộ luật Lao Động 2012: Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ. Tuy nhiên từ trước tới nay Công ty tôi đang làm việc không thanh toán tiền lương chưa nghỉ này vậy có đúng không? Nếu
thông đường bộ như sau:
“Sau khi thu thập đầy đủ giấy chứng thương của bệnh viện, đơn vị thụ lý vụ tai nạn giao thông đối chiếu với Thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26/7/1995 của Bộ Y tế, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội để sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật của người bị nạn. Kết quả sơ bộ đánh giá tỷ lệ phần trăm thương tật là căn cứ để
nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm
Khi người lao động tự ý bỏ việc không đến công ty làm, không viết đơn xin phép nghỉ, doanh nghiệp không thể liên hệ được với người lao động thì có được coi là người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật không?
Theo Điều 48 Bộ luật Lao động năm 2012 thì khi chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 10, Điều 36 (do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã) người lao động đã làm việc thường xuyên đủ 12 tháng trở lên sẽ được hưởng trợ cấp thôi việc. Ngoài ra, Điều 49 cũng quy định người sử
Chào Luật sư, Tôi muốn hỏi 1 số vấn đề như sau:Tại sao khi Nhà nước thu hồi đất, việc hỗ trợ việc làm và chuyển đổi nghề nghiệp là bằng 1 suất tái định cư và 1 căn hộ? Khi thu hồi đất của nhà thờ họ thì bồi thường bằng hình thức nào? Chủ nhà thờ họ có được hỗ trợ suất tái định cư không? Tôi chân thành cảm ơn!
(miệng) nghỉ các ngày từ thứ 2 đến thứ 6 và được cấp trên đồng ý. Nhưng đến ngày 19/9 thì Công ty không đồng ý ký đơn thôi việc cho tôi. Vì lý do là người thay thế tôi chưa nắm hết công việc (thực tế tôi đã bàn giao hết việc và phải có thời gian để làm quen công việc mới). Công ty đã giữ sổ bảo hiểm xã hội gần 2 tháng vì tôi đã tự ý nghỉ việc dù không