Xin chào, mình có 1 câu hỏi là mình là con một trong gia đình và đã lập gia đình. Khi lập gia đình do là con gái 1 nên chồng mình về ở rể được 1 năm thì ba mẹ mới xây nhà lên. Trong suốt thời gian qua do nhà có cơ sở kinh doanh nên ba mẹ và hai vợ chồng mình cùng kinh doanh. Hiện tại ông bà đã lớn tuổi muốn lập di chúc để lại toàn bộ gia sản
Kính chào Luật Sư Em sinh sống ở TPHCM đã hơn 10 năm nhưng hộ khẩu em vẫn ở dưới quê Giờ em đã có nhà riêng tại TPHCM, kế hoạch sau này em định về quê sinh sống nên em chưa nghĩ đến việc cắt hộ khẩu dưới quê. Nhưng vì giá điện nước quá cao với người tạm trú nên vợ chồng em định nhập hộ khẩu HCM Em phân vân nếu em nhập hộ khẩu HCM rồi thì sau
Nhờ luật sư tư vấn hộ: Ông bà nội tôi sinh ra hai người con, tôi là con ông bác và chị A là con ông chú, trong họ hàng giờ chỉ còn hai chị em (chị A không có chồng con, gia đình bên chú không còn ai, bên nội ngoại cũng không còn), chị A đã già (có triệu chứng tâm thần) không người nuôi dưỡng, tôi đứng ra lo cho chị có giấy tờ giám hộ. Vậy luật
Thưa luật sư em có 1 việc muốn đc luật sư tư vấn cho em như sau: Ông bà nội em có sinh đc 6 người con trong đó có 2 người con trai là chú em và bố em, bố em là con trưởng. Khi bố em lấy mẹ em bà nội có mua cho bố em 1 mảnh đất (nhưng phải bỏ công san lấp thành mặt bằng thì mới xây đc nhà như hiện nay). Chú em ở cùng với ông bà. bố em ông em và
Tôi là con riêng của cha tôi (giấy khai sinh của tôi có khai đầy đủ mục người cha, xác định quan hệ cha con giữa tôi và ông). Năm 2012, cha tôi mất không để lại di chúc, mẹ tôi khi đó vì nhiều lý do tế nhị nên đã giấu tôi chuyện này. Nay, tôi mới phát hiện sự việc, nhưng việc chia di sản thừa kế của cha tôi đã được tiến hành xong, tài sản được
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
Thưa Luật sư Vấn đề của tôi nó hơi rối một chút. Mong Luật sư nhiệt tình tư vấn giúp. Ông bà nội tôi có hai con trai là bố và chú tôi. Tất cả gia đình đều ở chung ngôi nhà của ông bà tôi. Sau đó bố tôi mất sớm, rồi ông nội tôi cũng mất. Còn lại bà nội, chú tôi và tôi vẫn tiếp tục ở đó. Đến năm 2000 do chật chội gia đình quyết định bán nhà đang
Cô tôi đang sở hữu một căn nhà và đất. Cô tôi không có chồng, con nên muốn lập di chúc để lại toàn bộ tài sản trên cho một người cháu ruột đang định cư ở Mỹ. Khi đến một số Văn phòng công chứng thì họ nói cô tôi chỉ có thể thể lập di chúc để lại tài sản cho con ruột hoặc cháu nội (ngoại) mà thôi, còn đối với những người cháu khác thì phải làm
Tôi có câu hỏi nhờ TVPL tư vấn giúp như sau: Anh tôi chết trước cha tôi. Anh tôi có vợ còn sống và một con 6 tuổi. Theo quy định của pháp luật, con của anh tôi sẽ được quyền hưởng thừa kế thế vị suất của anh tôi (mẹ cháu không được quyền hưởng). Vừa rồi, gia đình tôi ra Văn phòng công chứng phân chia tài sản thừa kế của cha tôi. Vì con của anh
Xin chào Ls, xin Ls tư vấn giúp về việc tranh chấp di sản thừa kế QSDĐ. Năm 85 ông nội tôi có đi ĐKRĐ và có tên trong sổ địa chính ủy ban xã, nhưng mãi đến năm 2002 Vẫn chưa được cấp sổ đỏ, đến 2003 1 cô trong gia đình mới xin cấp sổ đỏ đại diện đứng tên (HỘ GĐ) ghi trong sổ đỏ lúc đó ông tôi đã già 80 tuổi. Đến 2009 cô HĐCN toàn bộ diện tích
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ