Bạn đọc Vũ Mỹ Thành gửi thư về Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ thắc mắc về thủ tục vay vốn ưu đãi thuộc chương trình tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) và quy định về lãi suất tiết kiệm. Trong thư, bạn Thành viết: “Hiện tại tôi đang là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội. Gia đình tôi gặp khó khăn, xét thấy đủ điều
Tôi sang Mỹ du học nay đã được 2 tháng. Visa của tôi đến ngày 26-8-2006 mới hết hạn. Tết này tôi muốn về quê ăn Tết, ăn Tết xong trở lại Mỹ tôi có gặp khó khăn gì không? Và cho tôi hỏi, du học sinh ở Mỹ về được bao nhiêu lần? Có nên về nhiều lần hay không?
Tôi sinh ra và lớn lên tại Việt Nam, sau đó tôi xuất cảnh sang Camphuchia làm ăn, sau lại trở về Việt Nam sinh sống. Trong thời gian ở nước ngoài tôi sinh một người con, sau đó về nước tôi sinh hai cháu nữa. Trường hợp của tôi xin xác định quốc tịch Việt Nam cho con tôi (sinh ở camphuchia) thì luật quy định như thế nào?
Cách đây một năm, tôi chung sống và có con với một người đàn ông đã có vợ. Hiện tại, tôi muốn làm thủ tục nhận cha cho con nhưng trong thủ tục quy định phải có các giấy tờ, đồ vật hoặc chứng cứ để chứng minh quan hệ cha con (nếu có), tôi không rõ những giấy tờ đó là gì? Có nhất thiết phải đi xét nghiệm ADN để chứng minh là cha, con không? Mong
Tôi sinh ở Việt Nam và hiện giờ đang sinh sống tại Campuchia. Tôi rời khỏi Việt Nam từ nhỏ cùng với gia đìn nên không có giấy tờ gì cả. Hiện nay tôi muốn được nhận lại quốc tịch Việt Nam. Xin hỏi tôi nên làm như thế nào? Xin cảm ơn!
Cưới nhau chưa được bao lâu thì chồng tôi phải đi nghĩa vụ quân sự. Thời gian anh ấy tại ngũ là thời gian tôi ở nhà, nội trợ, thai sản, nuôi con. Khi anh ấy xuất ngũ, chồng tôi nghi ngờ “giọt máu” của mình. Tôi muốn đưa cả gia đình đi xét nghiệm ADN để giải tỏa những nghi ngờ của chồng, không biết có được không?
Tôi có người thân sinh tại Sài Gòn, là người Việt gốc Hoa. Sau năm 1975, người này đã di tản sang Hoa Kỳ lúc 8 tuổi và hiện đã có Quốc tịch Hoa Kỳ. Hiện nay người đó muốn xin xác nhận có quốc tịch Việt Nam thì có được trong diện xem xét cấp xác nhận hay không, nếu hiện người này chỉ giữ được giấy khai sinh.
Năm 2005, tôi kết hôn với một người nước ngoài mang quốc tịch Đức, cả hai vợ chồng tôi sinh sống và làm việc tại Hà Nội, Việt Nam. Nay, chúng tôi có sinh được một cháu trai và mong muốn chọn quốc tịch Việt Nam cho con mình, nhưng khi chúng tôi đi làm thủ tục cho cháu bị Sở Tư pháp thành phố Hà Nội trả lại vì cháu có tên gọi nước ngoài. Vậy, cho
Tôi mang thai dược gần 8 tháng.tôi đăng ký KCB ban đầu ở bệnh viện Hoocmon ở TP HCM nhưng tôi dự định về quê sinh (ở Huế).vậy khi sinh o Huê tôi có được hưởng BHYT không ?mức hưởng bao nhiêu %.
Chị tôi là chủ sở hữu căn nhà, vừa qua có cho một người bà con ở nhờ và nhập vào hộ khẩu chung. Trong quá trình ở chung đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, xin hỏi: Phải làm thế nào để buộc người này chuyển hộ khẩu đi nơi khác? Nếu bán nhà hoặc chia tài sản, người này có được chia hưởng gì không?
Tôi sinh năm 1958, tại Campuchia. Năm 1975, do chiến tranh tôi di tản đến Việt Nam và sinh sống, từ đó đến nay đã 30 năm. Năm 2003, tôi bắt đầu nộp hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam, trong đó tôi làm cam kết từ bỏ quốc tịch Campuchia. Đến năm 2006, Sở Tư pháp TP.HCM cho biết Bộ Tư pháp thông báo tôi đã hoàn tất hồ sơ và có đủ điều kiện nhập
Công ty em có 2 vợ chồng người nước ngoài mang quốc tịch Đài Loan và đã tạm trú tại Việt Nam từ năm 1994 đến nay. Năm 1995 họ sinh 1 bé gái tại bệnh viện Từ Dũ (có giấy khai sinh tại Việt Nam nhưng quốc tịch ghi là Đài Loan) đồng thời bé gái cũng ở Việt Nam theo bố mẹ từ đó đến giờ. Nếu bé gái đó bây giờ muốn nhập quốc tịch Việt nam thì có được
Khi sinh con, anh Vương Tiến Hiếu và vợ là Nguyễn Thị Hạnh (thường trú tại phường P, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đặt họ, tên con là Vương Thị Thu Thảo theo họ của bố. Nay cháu đã 02 tuổi, trong lần đưa cháu về quê tại Quốc Oai, Hà Nội anh được các cụ trong họ “nhắc nhở” về con gái anh không được mang họ Vương vì theo tập quán ở quê là con gái