đất chưa có sổ đỏ, đến năm 1978 nhà cô bị hỏng bị sập không ở dược nữa thì bố tôi là con trai thứ hai trong gia đình có cho cô vào ở nhà của ông bà nội tôi, vào năm 1980 hợp tác xã có đo đất lại và lấy lô đất đất của cô tôi ở trước khi vào ở nhà của ông bà, cấp cho một hộ khác, đến năm 1983 cô tôi đi theo con sinh sống ở vùng khác. đến năm 1988 bố tôi
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
phải là bản thân người lao động bị tai nạn) gây ra hoặc không xác định được người gây ra tai nạn thì người sử dụng lao động vẫn phải trợ cấp cho người lao động.
Theo luật sư, người lao động trên đường di chuyển đến nơi làm việc mà gặp tai nạn (không vì lỗi của người lao động) thì vẫn xem là tai nạn lao động và được chủ sử dụng lao động trợ cấp và
lao động mà còn do lỗi của bên còn lại, vậy trường hợp này NLĐ có được công ty trợ cấp TNLĐ hay không và được hưởng chế độ TNLĐ từ BHXH hay không? Kính mong BHXH trả lời những thắc mắc ở trên để doanh nghiệp thực hiện đúng quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi của NLĐ.
Nsdlđ thanh toán 100% viện phí cho nlđ - Trả tiền lương cho nlđ trong những ngày bị tai nạn lao động. - Sau khi giám định thương tật dựa theo mức độ tỷ lệ thương tật (sẽ được BHXH trích quỹ thanh toán trợ cấp TNLĐ) - NSDLD phải bồi thường TNLD. Vậy trường hợp bồi thường tnlđ này là do cty không đóng BHXH hoặc chưa đóng BHXH kịp thời hay ngoài 3
Em có một đồng nghiệp làm ở Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát, vừa qua bị TNLĐ mà không do lỗi của người lao động (theo biên bản điều tra tai nạn), với tỷ lệ thương tật 60% (theo biên bản giám định Y khoa tỉnh Bình Dương). Hiện nay, Xí nghiệp CTCC huyện Bến Cát nói: "Cơ quan không có nguồn nên không chi trả lại chi phí điều trị thương tích cho người
gia đình mà người tham gia bảo hiểm xã hội đang có nghĩa vụ nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nếu dưới 60 tuổi đối với nam, dưới 55 tuổi đối với nữ và bị suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
Thân nhân này phải không có thu nhập hoặc có thu nhập hằng tháng nhưng thấp hơn mức lương cơ sở. Thu nhập này không bao
, Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động
- Công ty em có người bị tai nạn lao động dẫn đến tử vọng. Tuy vậy, vẫn đang trong quá trình thử việc. Tai nạn này xảy ra trong một lần vận hành máy xúc lật hầm mà bên em đang cho 1 doanh nghiệp khác thuê (Bị điện giật dẫn đến tử vong). Trong hợp đồng ký giữa bên em và doanh nghiệp kia cũng k có quy định về việc cho thê thợ bên em đi theo vận
Tại Khoản 1, Điều 144. Bộ luật lao động ( Trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ), quy định: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu
toán Công ty đều thông qua người đại diện này. Tiền công được thanh toán dựa trên số ngày làm việc thực tế nhân với đơn giá trên và được thanh toán từng đợt 10 ngày một lần. Trong quá trình đi làm về một công nhân đã bị tai nạn giao thông và tử vong. Đại diện công ty đã đến thắp hương chia buồn cùng gia đình. Theo luật thì Công ty tôi phải bồi thường
1996,vợ chồng cô H tôi lên Sài Gòn làm ăn và sinh sống. Căn nhà lúc bấy giờ đã bị mụt và sập. Năm 2001,tôi làm ăn thất bại nên đành phải bán căn nhà làm mộc để trả nợ. Định về mua thêm đất cất nhà ở gần má thì má tôi không cho,má tôi khóc và nói: "Nhà này giờ không còn ai ở nữa,có mình má,con về cất lại ở để thờ cúng ba con đi,vì đất này ngày xưa là
Công ty chúng tôi đã có báo cáo đánh giá tác động môi trường và có giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường, nguyên liệu sử dụng để đốt lò của chúng tôi là khí LPG, là một loại khí sạch ít ô nhiễm môi trường mặc dù không cần có hệ thống xử lý nào hết, điều này đã được chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac
chứng minh qua các lần quan trắc khí ống khói định kỳ, cac thoogn số đo đều cho kết quả rất thấp, Công ty chúng tôi có kế hoạch thay thế khí LPG sang khí CNG để nâng cao hiệu quả kinh tế và nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường hơn nữa, vì theo nhận định CNG là một loại khí tự nhiên và rất thân thiện với môi trường đang được nhà nước khuyến khích, được
bộ số tiền mà nhà trường đã chi cho" Vậy, xin hỏi quý luật sư, quy định bồi thường này có phù hợp với luật lao động hiện nay, và em tôi phải bồi thường tiền với những khoản nào? Xin quý luật sư
Tôi công tác tại 1 cơ quan nhà nước. Tôi đã ký hợp đồng lao động 68 thời hạn 12 tháng 2 lần với chức danh Lái xe, và thời điểm kềt thúc của lần thứ 2 đã hơn 30 ngày. Vậy tính đến thời điểm này hợp đồng của tôi đương nhiên trở thành hợp đồng không xác định thời hạn đúng không. Vừa qua tôi nghe thông tin Ban Giám Đốc muốn kết thúc hợp đồng với
) Em không muốn anh nuôi con , vì anh là người của công việc, toàn thời gian anh dành cho công việc, vẫn chăm sóc con nhưng em sợ rồi anh vẫn sẽ bỏ bê con mà tội cho nó. Tuy em không có nhiều tiền, nhưng em có thời gian cho con, em vẫn mong được nuôi con, để khi nào nó lớn, nó sẽ tự quyết định sẽ theo bố hay theo mẹ. Giả sử em được nuôi con thì anh
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
có 1 con chung 3 tuổi là bé trai. Hiện nay tụi em có nhà riêng trên phần đất của gia đình chồng cho nhưng đất đó chưa tách sổ riêng mà vẫn thuộc sở hữu của gia đình chồng và chỉ cho bằng miệng. Còn vợ chồng và con em vẫn nhập khẩu chung với gia đình nhà chồng (nhiều lần em mong muốn được tách hộ khẩu riêng để thuận tiện nhưng không được sự đồng ý