tính (Điều 36): Cá nhân có quyền được xác định lại giới tính. Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính.
– Quyền đối với quốc tịch (Điều 45): Cá nhân có quyền có quốc tịch. Việc
Con tôi hiện đang học THCS thì không may bị tai nạn và trở thành người khuyết tật nặng. Vậy con tôi được hưởng các chế độ chính sách gì của Nhà nước đối với người khuyết tật? – Nguyễn Long Thành (nguyenlongthanh***@gmail.com).
Con trai tôi bị khuyết tật nặng do di chứng của chất độc màu da cam mà tôi đã bị nhiễm khi tham gia kháng chiến cứu quốc. Vì bị khuyết tật nên con tôi không thể theo học cùng các bạn cùng trang lứa. Mấy năm trước, tôi có xin cho con vào học dự thính tại một trường THCS. Năm học 2014-2015, con trai tôi đã được nhà trường cấp giấy chứng nhận học
Con trai tôi bị khuyết tật bẩm sinh nên tôi không cho cháu học tiểu học mà tự dạy cháu học ở nhà và đưa cháu đến các trung tâm. Năm 2010 tôi xin cho con vào học dự thính tại một trường THCS. Kết thúc năm học 2015-2016, con tôi được nhà trường cấp giấy chứng nhận học lực lớp 9. Vì không có học bạ cấp tiểu học nên nhà trường không thể cấp bằng
Hiện ông tôi tuổi già sức yếu, không còn minh mẫn, ông bà hiện không sống với người con nào. Bà tôi (hiện vẫn minh mẫn, khỏe mạnh bình thường) có nguyện vọng về ở với bác con trưởng ở gần để dễ chăm sóc nên bà đã tổ chức 1 cuộc họp gia đình để thống nhất việc nuôi dưỡng ông bà cũng như xác định nghĩa vụ, trách nhiệm của các con. Tuy nhiên bác
Tôi là Thương binh 61%, theo quy định trước đây thì 5 năm một lần tôi được hưởng chế độ điều dưỡng, gần đây tôi được biết đã có quy định mới về chế độ điều dưỡng người có công với cách mạng. Vậy xin cho biết theo quy định mới những trường hợp nào được hưởng chế độ điều dưỡng? Thời gian điều dưỡng là bao lâu?
phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại học được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 50% mức lương hiện hưởng; Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác ở trường phổ thông dân tộc nội trú, trường THPT chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng được hưởng phụ cấp ưu đãi bằng 70% mức lương hiện hưởng (nhà giáo giảng dạy
Con tôi tôi từ khi sinh ra đã mắc phải khuyết tật bẩm sinh về giới tính, cháu có cơ quan sinh dục gần như của nam giới nên khi đó cháu được xác định giới tính là nam. Nhưng hiện tại, sau khi tôi cho cháu đi khám thì được bác sỹ kết luận rằng cháu có cơ quan sinh dục gần như của nam giới là do cơ quan sinh dục bị nam hóa do tác dụng của hoóc
Khi xét xử, Tòa án có thể quyết định hình phạt nặng hơn đối với người phạm tội nếu như người đó có các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Những tình tiết nào được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
o) Người phạm tội là người đủ 70 tuổi trở lên;
p) Người phạm tội là người khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng;
q) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
r) Người phạm tội tự thú;
s) Người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn năn hối
Căn cứ vào điều 23 Luật Người khuyết tật số: 51/2010/QH12 quy định về trách nhiệm của cơ sỏ khám bệnh, chữa bệnh như sau:
1. Thực hiện biện pháp khám bệnh, chữa bệnh phù hợp cho người khuyết tật.
2. Ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho người khuyết tật đặc biệt nặng và người khuyết tật nặng, trẻ em khuyết tật, người cao tuổi khuyết tật
KT-XH đặc biệt khó khăn hoặc người di cư; Người bị nhiễm HIV; Người khuyết tật hoặc đang bị các bệnh hiểm nghèo; Người lao động bị sa thải trái pháp luật hoặc nạn nhân bị lừa đảo trong quan hệ lao động, trong quan hệ hôn nhân gia đình hoặc bị tước đoạt tài sản trái pháp luật. Người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm giúp người được trợ giúp
:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em
Luật gia cho biết về chế độ nghỉ hằng năm của người lao động và khi nghỉ thì lương được hưởng như thế nào? Tôi làm việc ở nơi có điều kiện khắc nghiệt thì số ngày nghỉ trong năm có cao hơn so với điều kiện làm việc bình thường không. Nếu không nghỉ hết ngày theo quy định có được nhận tiền không?
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
nếu còn tiếp tục đi học được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ thời điểm ra quyết định công nhận;
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận;
- Con bị khuyết
việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16
tuất hàng tháng từ thời điểm ra quyết định công nhận.
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm khả năng lao động dưới 61% trở lên được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ ngày Hội đồng giám định y khoa có thẩm quyền kết luận.
- Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng sau khi đủ 18