GD&TĐ - Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa được Chính phủ ban hành, trong đó quy định cụ thể mức lương hưu hằng tháng của người lao động.
Nghị định quy định cụ thể điều kiện hưởng lương hưu:
- Người lao động từ đủ 50 tuổi trở lên khi nghỉ việc và có đủ 20 năm đóng BHXH trở
với trường hợp đã có thời gian công tác đóng BHXH hội bắt buộc nhưng chưa nhận trợ cấp BHXH một lần thì tôi có được tính thời gian công tác trước đây tại Công ty để làm cơ sở xếp lương khi trúng tuyển công chức không? Sở Nội vụ xếp lương mà không có tính thời gian công tác đã đóng BHXH của tôi như vậy có đúng không? Nếu được cộng thời gian đã đóng
Cơ quan tôi là SNCT, thành lập Ban vào đầu năm nay, chúng tôi có một số nhân viên từ đơn vị cũ chuyển qua. Các nhân viên này đã được nhận tiền trợ cấp thôi việc (thanh toán đầy đủ) từ phía cơ quan cũ. Nay tôi muốn hỏi là tôi nên cho họ hưởng mức lương ban đầu (tức là hệ số cho người mới vào làm) hay vẫn trả theo mức lương mà họ đang hưởng. Các
này không có giấy CNQSDĐ vì ủy ban xã cho rằng không có tên cá nhân ai đăng ký đứng tên nên không thể cấp giấy CNQSDĐ cho đình được. (Nhưng đình có đăng ký kê khai đất vào sổ mục kê năm 1994). Bởi vậy xin hỏi luật sư tư vấn dùm ông tôi có quyền đại diện cho Đình để đòi lại phần đất này không?
Trước đây gia đình tôi sinh sống ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu năm 2016, gia đình tôi chuyển hộ khẩu về vùng thuận lợi. Tuy nhiên con tôi vẫn học trường bán trú. Vậy con tôi có còn được hỗ trợ gạo như trước đây không? – Cao Văn Quyết (caoquyet***@gmail.com).
Tôi quê Bắc Giang, là người dân tộc Kinh. Tôi lên Điện Biên làm kinh tế mới sau đó lấy vợ và lập nghiệp trên đó luôn. Hiện chúng tôi sinh sống và nhập khẩu tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh. Các con tôi cũng là người dân tộc Kinh hiện đang học sinh, sinh viên tại các trường công lập. Xin hỏi chuyên mục, trường hợp
cấp xã hội và các chính sách khác như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú. Học sinh trong thời gian học nghề được hưởng học bổng, trợ cấp xã hội và các chính sách khác như học sinh trung học phổ thông dân tộc nội trú hiện hành, cụ thể: Học bổng chính sách: Mức 280.000đ/người/tháng; tính theo số tháng học thực tế của người học nghề; thưởng
Cho em hỏi, em có bố là người dân tộc hoa, mẹ dân tộc kinh, em hiện h đang theo dân tộc bố là dân tộc hoa, hiện giờ em đang làm ở 1 đơn vị của nhà nước, vì vậy em muốn đổi sang dân tộc mẹ là dân tộc kinh, việc này có nên làm ko ah, và để dân tộc hoa có ảnh hưởng gì đến công việc của em ở cơ quan nhà nước không. Em cảm ơn!
-Thương binh và Xã hội cấp huyện nơi gia đình cư trú, kèm bản sao chứng thực các loại giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này. Trường hợp tại nơi theo học mà trẻ, học sinh, sinh viên đang được hưởng chính sách cùng tính chất, nhưng có mức ưu đãi thấp hơn chính sách hỗ trợ học tập quy định tại Thông tư này, cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề phải ghi rõ mức được
Hỏi: Chị Mai là người có uy tín, công tác lâu năm trong ngành pháp luật nay đã nghỉ hưu và cư trú tại huyện miền núi A Lưới. Chị nhận thấy nhiều người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số chưa thật sự thấu hiểu pháp luật nên đôi lúc bị xâm phạm về quyền và lợi ích hợp pháp hoặc có hành vi vi phạm pháp luật. Từ thực tế đó, chị Mai muốn tham
các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên
GD&TĐ - Bộ GD&ĐT vừa ban hành văn bản hợp nhất quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo văn bản này, người học theo
nghèo (kể cả vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số), đời sống khó khăn, được xác định theo tiêu chí quy định tại Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/1/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, cư trú ổn định, hợp pháp tại 13 tỉnh vùng ĐBSCL, có trong danh sách hộ nghèo do UBND cấp xã
Tôi là Lục Văn Sáng, dân tộc Sán Chỉ, là cán bộ không chuyên trách xã Húc Động. Tôi được UBND xã Húc Động và UBND huyện Bình Liêu tạo điều kiện đi học lớp Trung cấp khóa III do trường Đại học Luật kết hợp với Sở Tư pháp tỉnh Quảng Ninh tổ chức. Đến nay, tôi đã học xong kỳ thứ 4, đang thực tập, chờ ôn thi và thi tốt nghiệp. Tôi muốn hỏi: Tôi có
Tôi có con đang cấp 3 tại trường huyện, cách xa nhà 17 cây số. Gia đình tôi là hộ nghèo và thuộc xã đặc biệt khó khăn. Tôi muốn hỏi trường hợp của con tôi có được Nhà nước hỗ trợ học không và thủ tục như thế nào, số tiền được hỗ trợ?
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên THCS được tuyển dụng từ tháng 11/2000, sau đó tôi được điều động về công tác tại xã đặc biệt khó khăn của huyện Krông Pa (Gia Lai). Đến 7/2012, tôi đã được hưởng phụ cấp thu thút đủ 5 năm. Từ tháng 8/2012, đến nay tôi xin luân chuyển đến huyện Ia Grai và tiếp tục công tác tại xã biên giới đặc biệt khó khăn. Vậy
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) thuộc xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Tôi ra trường năm 1999 và nhận công tác tại trường THCS Hương Minh. Đến tháng 08/2007 tôi được hưởng phụ cấp thu hút theo nghị định 61/NĐ-CP. Đến hết tháng 08/2010 bị cắt chế độ vì trường chuyển lên vùng thuận lợi. Tháng 04/2012 tôi được