thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hoặc không đủ điều kiện quy định tại khoản 3 Điều 3 của Nghị định này thì người chồng đang đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào quỹ ốm đau, thai sản của người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh cho mỗi con.
b) Được nghỉ
Theo quy định tại Điều 159 Bộ luật Lao động năm 2012 thì thời gian nghỉ việc khi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, lao động nữ được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc; Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
2. Mức hưởng:
Và theo điểm b khoản 1
Điều 102, Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13, quy định việc giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản như sau:
“1. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày trở lại làm việc, người lao động có trách nhiệm nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 100, các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 101 của Luật này cho người sử dụng lao động.
…
2. Trong thời
Xin quý cơ quan hướng dẫn về hồ sơ và thủ tục để đăng ký nhận trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở đối với trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội.Và thời hạn giải quyết sau khi nộp đủ hồ sơ là bao nhiêu ngày? Xin chân thành cảm ơn.
ở đơn vị tôi cả 2 vợ chồng cùng làm tại công ty. Khi vợ nghỉ sinh con thì người chồng nghỉ chế độ như thế nào ạ, Tôi muốn hỏi cách lập vào mục VI: lao động nghỉ việc khi vợ sinh con, hay mục VII lao động nam hưởng trợ cấp 1 lần khi vợ sinh con, ngày nghỉ tính từ này sinh con hay tùy thuộc vào người lao động ạ?
trú tại cơ sở y tế) thì được cơ quan BHXH chi trả chế độ ốm đau theo số ngày điều trị. Số ngày được hưởng chế độ ốm đau tối đa trong năm được quy định như sau:
Làm việc trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đã đóng từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên
Theo Điều 4 Nghị định số 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) về BHXH bắt buộc:
1. Người mẹ nhờ mang thai hộ đã đóng BHXH bắt buộc vào quỹ ốm đau và thai sản từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng tính đến thời điểm nhận con thì được hưởng các chế độ sau:
a) Trợ cấp một lần
Tôi đã tham gian Bảo hiểm 7 tháng trong vòng 12 tháng trước khi sinh em bé. khi sinh em bé vì lý do sức khỏe nên tôi chấm dứt hợp đồng lao động với công tycux và đã chốt sổ bảo hiểm. xin cho hỏi tôi làm thủ tục hưởng chế độ thai sản gồm những giấy tờ gì và nộp ở đâu? tôi có thể làm thủ tục ở nơi mà công ty cũ tham gia bảo hiểm hay không?
Tôi là người lao động tại Đông Hòa và có đóng BHXH. Vợ tôi hiện chưa đi làm và cũng không đóng BHXH, BHYT, chỉ có tôi là đang đóng BHXH, BHYT hàng tháng. Vậy, khi vợ tôi sinh thì tôi được hưởng chế độ gì về BHXH không? Tôi đã hỏi công ty thì được biết là quy định chỉ hỗ trợ về thời gian nghỉ, còn về chế độ tài chính cho người cha thì không có
Hiện tại đơn vị tôi có 2 trường hợp -vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với những nơi bãi ngang - Vừa hưởng BHYT tại đơn vị và hưởng BHYT đối với thân nhân của quân nhân Khi nằm viện họ không sử dụng BHYT của đơn vị mà sử dụng BHYT của 2 t/hợp nêu trên như vậy nếu họ nghỉ thai sản hay ốm đau thì có được hưởng BHXH như bình thường không.
Tôi làm bên bộ phận BHXH ở công ty, Vừa qua, có một số ý kiến của công nhân cty tôi cho rằng đến năm 2016 sẽ không còn chế độ trợ cấp thai sản nữa? Thật hư thông tin này là thế nào? Xin các anh chị giải đáp. Và 1 cấu hỏi nữa là tỷ lệ đóng BHXH,YT,TN năm 2016 là 34.5% có đúng không?
khi nghỉ việc; ngoài ra được trợ cấp một lần bằng hai tháng lương cơ sở cho mỗi con.
Tại Điều 117 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 quy định: Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết chế độ ốm đau thai sản cho người lao động. Nếu bạn đã
1. Hồ sơ bao gồm: - Danh sách thanh toán chế độ ốm đau, thai sản, nghỉ DSPHSK theo mẫu C70a-HD (Thông tư 178/2012/TT-BTC ngày 23/10/2012 của Bộ Tài chính) - Bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khi sinh của con. 2. Thời gian hưởng: - Được tính từ ngày người lao động thực tế nghỉ việc trước khi sinh con (căn cứ mẫu báo giảm D02-TS của đơn vị
số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH thì người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Em tham gia đóng bảo hiểm xã hội từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2012 thì nghỉ sinh và đi làm trở lại vào tháng 7/2013.Em làm đến hết tháng 4/2014 thì chấm dứt hợp đồng và nghỉ ở nhà vì mang thai không được khỏe, trong khi em dự sinh đầu tháng 2/2015. Luật sư cho em hỏi em có được hưởng chế độ thai sản khi sinh không ạ? và nếu không được thì em
Căn cứ Điều 159 Bộ Luật lao động quy định: “Thời gian nghỉ việc của lao động nữ đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu, phá thai bệnh lý, thực hiện các biện pháp tránh thai, chăm sóc con dưới 7 tuổi ốm đau, nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi, được hưởng trợ cấp theo quy định của pháp luật BHXH”.
Theo quy định tại Điều 36 của Luật
sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Tuy nhiên, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã
Tôi mới được tuyển vào một cơ quan về xây dựng hợp đồng được ký dưới dạng hợp đồng tạm tuyển (người lao động chưa được bổ nhiệm ngạch). Tôi muốn hỏi về thời điểm để tính nâng lương là từ khi ký hợp đồng làm việc chính thức (sau khi hết hợp đồng thử việc) hay được tính vào thời điểm bắt đầu ký hợp đồng không xác định thời hạn? Xin cám ơn Luật sư
về lao động;
+ Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian nghỉ ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội cộng dồn từ 6 tháng trở xuống (trong thời gian giữ bậc) theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
+ Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm