Chất thải rắn là gì?
Chất thải rắn là gì?
Ở phường tôi mọi người hay đổ rác thải sinh hoạt ra kênh thoát nước của khu dân cư, lâu dần nguồn nước ở kênh này bị ô nhiễm, những hôm mưa to gây nên tắc nghẽn dòng chảy. Khi phường cử người xuống xử lý vi phạm vì đổ rác không đúng nơi quy định, gây ô nhiễm môi trường thì không ai đứng ra nhận trách nhiệm. Trường hợp này, ai là người thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường?
Xin chào luật sư, Hiện tại công ty tôi đang gặp phải một tình huống như sau mong luật sư tư vấn thêm để có biện pháp xử lí hiệu quả nhất: Ngày 08/01/2011 Công ty TNHH MTV Hùng Giang – đại diện là ông Dương Hoàng Giang có hiện đang cư trú tại xã Đăk Nhau, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đã ký hợp đồng phân phối hàng hóa cho Công ty chúng tôi. Trong thời gian đầu thì việc hợp tác diễn ra bình thường, các mặt hàng mà phía Công ty chúng tôi cung ứng thì Công ty TNHH MTV Hùng Giang phân phối tốt, đạt hiệu quả và hai bên thanh toán cho nhau đúng theo hợp đồng đã ký. Tuy nhiên đến khoảng tháng 05 năm 2011 thì phía Công ty này thanh toán các khoản nợ trễ hạn. Tính đến ngày 13 tháng 7 năm 2011 thì phía Công ty TNHH MTV Hùng Giang còn nợ lại Công ty chúng tôi tổng số tiền 294.877.580 đ. Phía Công ty chúng tôi đã làm việc trực tiếp với ông Dương Hoàng Giang thì ông Dương Hoàng Giang cùng với ông Dương Hoàng Phước là Bố ruột của ông Giang đồng ý trả nợ cho Công ty trong vòng 10 tháng đồng thời thế chấp lại cho Công ty chúng tôi 01 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số sổ: 951583 do ông Dương Hoàng Phước đứng tên chủ quyền, sổ đất do UBND huyện Bù Đăng cấp ngày 26/4/2006 và Giấy uỷ quyền của ông Phước cho ông Dương Hoàng Giang về các quyền đối với thửa đất này (Giấy uỷ quyền được UBND xã Đăk Nhau chứng thực ngày 23/7/2008). Tuy nhiên, cho đến nay ông Giang vẫn chưa thanh toán số công nợ trên và nhiều lần tránh né đề nghị tới cty chúng tôi để giải quyết. Bên cạnh đó, chúng tôi nghe thông tin ông Giang đang tiến hành sang tên chuyển nhượng mảnh đất này cho ng khác. Vậy: Trước khi tiến hành khởi kiện ra tòa thì liệu chúng tôi có thể làm đơn đến cơ quan chức năng nào ở địa phương để đề nghị trợ giúp ngăn chặn việc tẩu tán tài sản này. Hồ sơ, chứng cứ về khoản nợ này chúng tôi đều có đầy đủ và hợp pháp. Kính mong Luật sư tư vấn dùm doanh nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Việc dẫn giải và địa điểm xử lý vi phạm của lực lượng tuần tra, kiểm soát trên biển được qui định thế nào?
Hiện nay việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản nói chung đã được tăng cường ở tất cả các khu vực, các trạm kiểm lâm, nhân dân đồng tình với việc làm của cơ quan có thẩm quyền nhằm ngăn ngừa nạn phá rừng và việc buôn bán, săn bắn các động vật rừng quý hiếm. Trong thực tế thì đa số người vi phạm chưa nắm vững pháp luật và khi cán bộ xử phạt nói sao thì dân làm vậy, nên việc xử phạt có trường hợp không đúng quy định và không công bằng, có trường hợp đã ra quyết định xử phạt nhưng việc chấp hành của người vi phạm không nghiêm, do vậy kỷ cương, phép nước còn nhiều bất cập. Vì vậy mong luật sư giải thích cụ thể hơn các quy định của pháp luật về việc chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính để người dân quê tôi hiểu rõ.
Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 11 Thông tư 153/2013/TT-BTC quy định: Chi phụ cấp cho lực lượng trực tiếp xử phạt theo chính sách chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (nếu có). Như vậy chi phụ cấp như thế nào thì đúng và ai là người có thẩm quyền quyết định chi phụ cấp; phụ cấp này có nằm trong phụ cấp được chi trả cùng với lương hàng tháng hay không? (các khoản phụ cấp được chi trả cùng với lương hàng tháng được nhà nước bảo đảm cho cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật có thể theo ngành nghề, công việc, ..v.v. Tuy nhiên; trong trường hợp này "lực lượng trực tiếp xử phạt" có thể là một bộ phận trong phạm vi ngành nghề nhất định,), quy định tại đâu?