Hành vi gian lận trong kinh doanh xăng dầu của nhân viên cây xăng có phạm tội?
Hành vi gian lận trong kinh doanh xăng dầu của nhân viên cây xăng có phạm tội?
Giao nhận, vận chuyển tiền giả được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Vừa qua tôi có tới ngân hàng để thực hiện một số giao dịch. Trong lúc ngồi đợi tôi thấy có một khách hàng bị lập biên bản vì phát hiện có tiền giả trong số tiền mà người đó gửi vào ngân hàng. Tôi thắc mắc không biết việc giao nhận, vận chuyển tiền giả được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật! Xuân Nga (nga****@gmail.com)
Nguyễn Duy B là Giám đốc Công ty chuyên kinh doanh thực phẩm chức năng có công bố chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, thời gian gần đây B đã nhập thực phẩm chức năng giả của Trung quốc, đặt in tem nhãn, làm bao phim con nhộng, vỏ hộp mang về tập kết tại kho và văn phòng, sau đó chỉ đạo nhân viên dán tem nhãn, đóng thành phẩm các nhãn hiệu thực phẩm chức năng giảm cân nổi tiếng của Mỹ rao bán trên mạng và đưa đi tiêu thụ trên thị trường cả nước. Mỗi hộp sản phẩm chức năng B bán giá từ 700.000 đồng đến trên 2 triệu đồng để thu lời bất chính. Ngày 14/4 vừa qua, cơ quan công an đã kiểm tra bắt quả tang tại cơ sở sản xuất của B và thu giữ hàng trăm lọ thực phẩm chức năng với tác dụng giảm cân mang các nhãn hiệu nổi tiếng của Mỹ. Kiểm tra tại ba địa điểm khác gồm nhà của B, kho hàng và khu chung cư do một nhân viên của B ở, thu được gần 60 thùng hàng đều là thực phẩm chức năng giả của các nhãn hiệu nổi tiếng của Mỹ và Úc. Xin hỏi Nguyễn Duy B phạm tội gì?
Quyền của tổ chức, cá nhân trong việc phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có đề tài nghiên cứu khoa học về đề tài thương mại quốc tế liên quan đến các thủ tục hải quan. Tôi có vài thắc mắc liên quan đến pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Quyền của tổ chức, cá nhân trong việc phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân trong việc phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Chào ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có đề tài nghiên cứu khoa học về đề tài thương mại quốc tế liên quan đến các thủ tục hải quan. Tôi có vài thắc mắc liên quan đến pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân trong việc phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Quy định về trang bị và sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cụ thể như thế nào? Chào ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang có đề tài nghiên cứu khoa học về đề tài thương mại quốc tế liên quan đến các thủ tục hải quan. Tôi có vài thắc mắc liên quan đến pháp lý mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho tôi hỏi: Quy định về trang bị và sử dụng trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện phục vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới cụ thể như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị!
Nguyên tắc phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em đang có đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có một vài thắc mắc về luật, cụ thể là luật hải quan. Em rất mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Nguyên tắc phối hợp trong phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị! Em xin chân thành cám ơn.
Nội dung phối hợp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới bao gồm những gì? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em đang có đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có một vài thắc mắc về luật, cụ thể là luật hải quan. Em rất mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Nội dung phối hợp phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới bao gồm những gì? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị! Em xin chân thành cám ơn.
Việc phối hợp trong trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới được thực hiện như thế nào? Chào các anh chị Thư Ký Luật! Em đang có đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất nhập khẩu. Có một vài thắc mắc về luật, cụ thể là luật hải quan. Em rất mong được các anh chị giải đáp giúp. Anh chị cho em hỏi: Việc phối hợp trong trao đổi, cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới được thực hiện như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời của quý anh chị! Em xin chân thành cám ơn.
Có một người A đến hỏi vay tiền tôi để đảo kế ước từ ngày 6/6/2016 đến 6/8/2016 với số tiền là 300 triệu đồng. Đã hết thời hạn vay tôi đi đòi thì người A bảo là không có tiền để trả. Tôi hỏi ra là số tiền ý không phải đi đảo kế ước mà là trả nợ xong không được vay lại nữa. Vậy tôi phải làm thế nào để lấy lại được số tiền trên. Và đó có phải là lừa đảo không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Tội vi phạm các quy định về cung ứng điện được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi có một trường hợp doanh nghiệp vay vốn ngân hàng như sau: Năm 2007, doanh nghiệp vay dài hạn (05 năm) nhằm mục đích đầu tư nhà máy với giá trị 29 tỷ đồng. Tiếp đó năm 2009, sau khi dự án hoàn tất đầu tư xây dựng, doanh nghiệp tiếp tục được vay bổ sung hạn mức vốn lưu động (vay ngắn hạn) với giá trị 23 tỷ đồng; Biện pháp bảo đảm bằng toàn bộ TSCĐ: QSD đất của dự án, các công trình và máy móc thiết bị trên đất. Theo giá trị định giá TSBĐ của Ngân hàng là 79 tỷ đồng; giá trị đầu tư thực tế (căn cứ hoá đơn, chứng từ chứng minh được theo quy định của pháp luật/đã được kiểm toán) hơn 80 tỷ đồng. Do cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 - 2009, việc kinh doanh của doanh nghiệp gặp khó khăn, sản xuất không bán được hàng không có tiền để trả nợ ngân hàng và trả lương đầy đủ cho người lao động. Để thoát khỏi khó khăn, giảm áp lực nợ xấu vốn vay tại Ngân hàng, Ngân hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục giải ngân vốn vay (trong hạn mức) để thanh toán tiền ứng trước của các Hợp đồng mua bán nguyên vật liệu đầu vào, tuy nhiên có một số Hợp đồng ký hình thức và sau đó là huỷ không thực hiện. Trước đó, Doanh nghiệp phải vay nóng bên ngoài để trả nợ Ngân hàng và Ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp nhằm mục đích để trả cho các món vay nóng đó (thực chất là đảo nợ). Đối với phần vay dài hạn đầu tư TSCĐ, doanh nghiệp thực hiện đầu tư đúng và đầy đủ theo yêu cầu của phía Ngân hàng. Vậy, tôi xin hỏi trường hợp này có dấu hiệu xử lý hình sự hay không? Nếu có thì có khả năng vi phạm vào Tội danh nào theo quy định của Bộ luật hình sự? Tôi xin chân thành cảm ơn và mong sớm nhận được lời giải đáp từ Luật sư. Trân trọng kính thư./.
Theo quy định của pháp luật, nếu có hành vi cho vay nặng lãi thì người vi phạm bị xử lý như thế nào?
Dương thị X (thường trú ở quận C) thuê H và T về nhà mình để sản xuất bột ngọt nhãn hiệu Ajinomoto và bột giặt Omo. Với thủ đoạn đổ một bao bột ngọt Trung Quốc loại 25 kg trộn đều với 1 kg muối, 1 kg bột ngọt nhãn hiệu Ajinomoto rồi chia ra thành từng bịch nhỏ. Cũng thủ đoạn đó, H và T lấy một bao bột giặt nhãn hiệu Yes pha trộn với một xô bột giặt Omo thật và 1 kg chất tạo bọt để làm bột giặt Omo. Tổng giá trị bột ngọt và bột giặt mà X, H và T sản xuất là 145 triệu đồng trong đó bột ngọt nhãn hiệu Ajinomoto là 100 triệu đồng còn bột giặt nhãn hiệu Omo là hơn 45 triệu đồng. Số hàng này được X, H và T mang đi tiêu thụ ở các chợ ngoại thành thì bị bắt giữ. Đề nghị cho biết hành vi của X, H và T phạm tội gì? Mức hình phạt được quy định như thế nào?
Khoảng 9h20 phút ngày 17/4, Lê Văn M (quốc tịch Việt Nam), Lưu Tuấn Sơn, Tống Quang Linh (đều mang quốc tịch Trung Quốc) vượt biên trái phép vào Việt Nam mang theo 49,81 lượng vàng; 986 triệu đồng tiền Việt Nam; 4.800 USD và 800 nghìn nhân dân tệ (tiền Trung Quốc) với mục đích mang tiền vào Việt Nam để mua vàng và mang vàng trang sức cũ từ Trung Quốc vào Việt Nam để đổi lấy vàng mới. Khi vừa qua biên giới vào trong lãnh thổ Việt Nam thì cả 3 đơi tượng bị lực lượng biên phòng tỉnh L phối hợp với Công an huyện H bắt giữ. Tổng giá trị tài sản thu giữ trên người của các đối tượng lên đến gần 3 tỷ đồng. Đề nghị cho biết hành vi mang tiền, vàng trái phép qua biên giới của Lê Văn M, Lưu Tuấn Sơn, Tống Quang Linh phạm tội gì?
Những hành vi nào bị coi là phạm tội vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép?
Thế nào là tội in, phát hành, mua bán trái phép hóa đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước và người phạm tội này bị xử lý như thế nào?
Xin hỏi luật sư: người mua hóa đơn của người này rồi bán cho ng kia thì tội có nặng không? Người bán hóa đơn có bị bắt để điều tra không vì những DN ấy đã bỏ trốn và ngừng hoạt động hết rồi.
Doanh nghiệp của Di tôi là một doanh nghiệp mua bán cà phê. Vào thời điểm tháng 12/2010 doanh nghiệp Dì tôi bị vỡ nợ do mất khả năng chi trả. Thời điểm đó Dì tôi nợ của 5 doanh nghiệp khác khoảng 12 tỷ đồng tiền các đon vị này ứng mua cà phê. Do bị vỡ nợ không có khả năng giao cà phê hoặc trả lại tiền nên các chủ doanh nghiệp này đã bàn với Dì tôi là xuất khống hóa đơn GTGT (xuất không có hàng) cho doanh nghiệp họ để họ kê khai khấu trừ thuế, lấy số thuế VAT để trừ vào số nợ Dì tôi đã nợ trước đó, còn Dì tôi kê khai thuế thể hiện nợ thuế của nhà nước.Tổng cộng Dì đã xuất 54 hóa đơn GTGT khống, tiền thuế hơn 14 tỷ đồng cho họ và họ đã kê khai được chấp nhận khấu trừ Họ nói nếu doanh nghiệp Dì tôi vẫn khai báo thuế số hóa đơn này, tức nhận nợ thuế của nhà nước thì sẽ không vi phạm gì. Nhưng tôi thấy Công an cứ gọi Dì tôi lên làm việc suốt, tôi lo quá. Xin luật sư phân tích rõ cho tôi biết trong trường hợp này Dì tôi có phạm tội không, nếu có thì phạm tội gì? những người nhận hóa đơn này để kê khai lấy thuế trừ nợ thì có phạm tội không? tội gì? Họ có buộc phải trả lại số tiền thuế cho nhà nước hay không, hay Dì tôi phải trả? Mong luật sư nhiệt tình giúp đỡ. Xin cảm ơn
Tôi là một công chức nhà nước ( cán bộ thuế ). Trong khi làm thủ tục xuất bán hoá đơn GTGT cho doanh nghiệp tôi đã thực hiện đầy đủ các thủ tục theo quy định. Doanh nghiệp đã dùng hoá đơn GTGT này để mua bán hoá đơn bất hợp pháp gây hậu quả nghiêm trọng. Tôi bị cơ quan công an khởi tố vì hành vi "lập chứng từ bán hoá đơn không trình thủ trưởng đơn vị kí"- không có văn bản nào quy định đây là nhiệm vụ của tôi- lúc đầu khởi tố tôi tội cố ý theo điều 165. Bây giờ truy tố tôi tội thiếu trách nhiệm vẫn với hành vi trên vậy tôi xin hỏi: _ Doanh nghiệp làm ăn phi pháp như ở trên tôi có phải chịu trách nhiệm không? _ tôi có phạm tội không và tội gi? ( Các vụ việc doanh nghiệp làm tôi không hề hay biết, thủ tục cấp hoá đơn đã được cán bộ quản lí doanh nghiệp xác nhận là doanh nghiệp không vi phạm pháp luật) - nếu tôi bị án treo thì tôi còn tiếp tục được công tác không? Vậy xin luật sư cho tôi được rõ. Tôi xin cảm ơn