Chủ thể của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy được pháp luật quy định như thế nào?
Chủ thể của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 4 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 3 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không quy định tại khoản 2 Điều 219 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường không không có các tình tiết định khung hình phạt được pháp luật quy định như thế nào?
Các dấu hiệu cơ bản của tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường không được pháp luật quy định như thế nào?
Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường không được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm Tội phá thai trái phép theo khoản 3 Điều 243 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm Tội phá thai trái phép theo khoản 2 Điều 243 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm Tội phá thai trái phép theo khoản 1 Điều 243 được pháp luật quy định như thế nào?
Gần đây, sau vụ khủng bố ngày 13-11 tại Thủ đô Paris (Pháp) trên một tài khoản Facebook có tên là Timur Zhunusov chuyên đăng hình ảnh liên quan đến IS, rất nhiều người dùng Việt Nam đã chia sẻ những comment (bình luận) với lời lẽ khiêu khích. Khi bị báo cáo vi phạm, tài khoản tên Timur Zhunusov đã bị xóa khỏi Facebook. Tuy nhiên, đã có nhiều người đã lập ra các trang mới, sao chép nguyên mẫu từ tài khoản cá nhân bị xóa. Sự việc trên đã gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Tuy nhiên, sau khi bị công kích và phải lâm vào trạng thái lo sợ pháp luật, chủ nhân tài khoản trên đã bất ngờ viết một status bằng tiếng Việt, thừa nhận mình lập ra trang của Timur Zhunusov chỉ để đùa giỡn cho vui. Vấn đề đặt ra là những người dùng mạng xã hội Facebook để khiêu khích, giả mạo và tung tin đồn thất thiệt gây bất ổn và hoang mang dư luận như trên đã vi phạm quy định nào của pháp luật Việt Nam?
Phạm Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo khoản 3 Điều 244 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo khoản 2 Điều 244 được pháp luật quy định như thế nào?
Phạm Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm theo khoản 1 Điều 244 được pháp luật quy định như thế nào?
Các dấu hiệu cơ bản của Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm được pháp luật quy định như thế nào?
Tôi lỡ tay gây thương tích 8% cho ông H. và tôi đã nộp tiền viện phí, thuốc men cho ông này hết 27 triệu đồng. Sau đó, tôi đưa cho ông H. 10 triệu đồng xem như là bồi dưỡng sức khỏe. Vậy mà ông ấy còn đòi tôi phải đưa thêm 10 triệu đồng tiền hồi phục tinh thần.Tôi thấy tiền này rất lạ vì tôi gây thương tích chứ đâu có làm nhục ông ấy đâu mà đòi tiền tinh thần. Việc này pháp luật có quy định không? phamkhanhleha@gmail.com
Con trai tôi làm việc tại TP.HCM. Tháng 11-2014, con tôi đang chạyxe máy trên đường thì bị va chạm với một xe ô tô khiến con tôi tử vongtại chỗ. Công an huyện nơi xảy ra tai nạn ghi nhận và xử lý nhưng vừa rồi họ ra quyết định không khởi tố vụ án hình sự vì vợ của con tôi đã nhận tiền bồi thường và viết giấy bãi nại. Có quy định nào quy định người bị hại viết đơn bãi nại và nhận tiền bồi thường thì người gây ra tai nạn thoát trách nhiệm hình sự không? Phạm Văn Kiên(TDP 10, Phước An, Krông Pắk, Đắk Lắk)
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường. Sau khi sự việc xảy ra, gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho gia đình họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin yêu cầu cơ quan công an không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin hỏi trong trường hợp này, chồng tôi có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không ?
Chiều 17-6, Công an Quảng Trị cho biết đã hoàn tất điều tra, làm rõ các hành vi phạm tội của 7 người trong đường dây làm giả hài cốt liệt sĩ với quy mô lớn do Nguyễn Văn Thuý (cậu Thuỷ) tổ chức. Vụ án được Công an Quảng Trị khởi tố vào cuối tháng 10-2013. Các bị can có mối quan hệ ruột thịt với hai chủ mưu là Thúy (56 tuổi) và Mẫn Thị Duyên (53 tuổi, vợ Thuý). Sau ra tù, vào năm 2008, Thúy và Duyên đã lợi dụng lĩnh vực tâm linh, lừa tìm kiếm mồ mả, hài cốt cho những ai có nhu cầu nhằm mục đích kiếm tiền. Thúy, Duyên đã lần lượt lôi kéo nhiều người thân cùng tham gia. Ban đầu, Thúy và Duyên dùng thủ đoạn mua tiểu sành cũ đem chôn làm giả nơi có mồ mả, hài cốt. Sau đó chúng dùng các thủ thuật giả tâm linh, khống chế thần kinh người nhà liệt sĩ dưới dạng “nhập vong” để dẫn đến nơi có hài cốt giả do chúng chọn sẵn. Năm 2010, thông tin “khả năng ngoại cảm” của Thúy và Duyên lan ra nhiều nơi, nhiều người đến đặt vấn đề nhờ chúng tìm hài cốt của người thân là liệt sĩ hy sinh tại các tỉnh phía Nam. Bọn chúng vẫn giở thủ đoạn làm mộ giả và diễn trò “nhập vong” để lừa các thân nhân liệt sĩ. Để các thân nhân liệt sĩ tin, cả nhóm lùng mua đồ dùng trong thời chiến rồi khắc tên làm giả di vật. Với hài cốt, Thúy và Duyên vờ là khách viếng nghĩa trang liệt sĩ để quan sát, chọn khu vực mộ chưa có tên để Nguyễn Văn Hoành (46 tuổi, em ruột Thúy), Mẫn Đức Phương (37 tuổi, em ruột Duyên), Nguyễn Trường Sơn (28 tuổi) và Nguyễn Anh Chiều (32 tuổi, cùng là con rể Duyên) ban đêm đến lấy trộm. Số hài cốt trộm được, nhóm nghi can mang về chia nhỏ rồi đưa đi chôn cùng các di vật làm giả. Với thủ đoạn trên, năm 2010-2013, nhóm này lừa 8 người đi tìm thân nhân là liệt sỹ, chiếm đoạt hơn một tỷ đồng. Cùng thời gian trên, một cán bộ tại Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam nhờ Thúy tìm người thân. Sau khi lừa được người này, Thúy phán “còn nhiều hài cốt” và đề nghị phát tâm cất bốc. Ngân hàng CSXH Việt Nam sau đó triển khai chương trình “Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ”. Đường dây của Thuý tham gia và đã lừa, chiếm đoạt 7 tỷ đồng qua 4 đợt cất bốc. Để thực hiện phi vụ làm ăn béo bở này, Thúy, Duyên và đồng bọn đã tìm đến các nghĩa trang liệt sĩ như Nghĩa trang liệt sĩ Tuyên Hóa, Quảng Bình; Hương Điền, Thừa - Thiên Huế; Gio Linh, Quảng Trị đào lấy trộm tổng cộng khoảng 60 bộ hài cốt liệt sĩ đi chôn ở các nơi để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản… Đến ngày 25-7-2013, khi Thúy, Duyên và đồng bọn đang thực hiện cái gọi là “soi” hài cốt, “tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sĩ” tại thôn Lâm Xuân (Gio Mai, Gio Linh, Quảng Trị) thì bị các cơ quan chức năng địa phương phát hiện, ngăn chặn và tố cáo. Trong quá trình điều tra, Công an Quảng Trị cũng xác định được ông Vũ Đức Chung (69 tuổi, quản trang tại Nghĩa trang liệt sĩ huyện Đắk Tô) đã nhận 30 triệu đồng để nhóm của Thúy lấy một số hài cốt liệt sĩ vô danh ở nghĩa trang. Vấn đề cần trao đổi là các nghi can đã phạm tội theo tội danh nào và sẽ phải chịu hình phạt ra sao?
Phạm tội Tội mua dâm người chưa thành niên theo quy định tại khoản 3 Điều 256 được pháp luật quy định như thế nào?