Năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp là gì?
Năng lực người học đạt được sau khi tốt nghiệp là gì?
Tôi được doanh nghiệp C tuyển vào học nghề sáu tháng, sau đó sẽ làm việc tại doanh nghiệp với thời hạn cam kết tối thiểu là ba năm. Tuy nhiên, trong thời gian học nghề tôi phải đóng học phí là 100.000 đồng/tháng. Xin hỏi việc thu học phí của doanh nghiệp C đối với những người học nghề như tôi có đúng với quy định của pháp luật không?
Người học nghề, tập nghề có thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc không?
Tôi năm nay 20 tuổi và hiện đang học nghề tại một tiệm sửa chữa xe mô tô do ông H làm chủ. Cách đây mấy ngày tôi được giao sửa một chiếc xe của khách hàng, sau khi sửa xong thấy khách chưa đến lấy xe nên tôi tranh thủ lấy xe của khách chạy đi công việc cá nhân. Do bất cẩn, tôi điều khiển xe tông vào ông N cũng đang điều khiển xe máy làm cả hai xe đều bị hư hỏng, về người thì không bị thiệt hại gì? Sau đó khách hàng sửa xe và cả ông N đều yêu cầu tôi bồi thường thiệt hại. Xin hỏi họ yêu cầu như vậy có đúng theo quy định của pháp luật không? (Nguyễn Hữu Long, Đà Nẵng)
Anh Nguyễn Văn H được Doanh nghiệp A tuyển vào học nghề may với cam kết làm việc cho doanh nghiệp này ít nhất là 3 năm sau khi được đào tạo. Tuy nhiên, sau khi làm việc ở Doanh nghiệp A được 1 năm, anh H đã xin nghỉ việc để chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp khác. Do đó, Doanh nghiệp A đã yêu cầu anh H bồi thường chi phí dạy nghề. Yêu cầu của Doanh nghiệp A có phù hợp với quy định của pháp luật hay không?
Hỏi: Anh Ngũ đang trong thời gian học nghề hàn tại công ty M. Ngày 20/3 vừa qua, trong lúc đang hàn lại máy sản xuất trong phần xưởng thì mũi hành rơi trúng chân, gây tổn thương bàn chân nghiêm trọng. Sau khi anh Ngũ được cứu chữa, công ty M đã từ chối các trách nhiệm chi trả chế độ tai nạn lao động đối với người lao động vì anh Ngũ đang trong thời gian học nghề. Lý do từ chối của doanh nghiệp M trong trường hợp này có đúng không?
Bồi thường thiệt hại do người làm công người học nghề gây ra là gì?