![Hỏi đáp pháp luật](https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/hoi-dap-phap-luat-default.jpg)
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc được quy định như thế nào?
Trong lúc bà bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập?
Trong lúc bà tôi bị bệnh nặng, bà có lập di chúc cho người cháu gái được thừa kế nhà của mình. Nhưng khi bà hết bệnh, người cháu đối xử rất lạnh nhạt và có ý muốn chiếm đoạt nhà của bà. Bà tôi có thể xin hủy bỏ di chúc đã lập được không?
Bà nội tôi và ông nội tôi có một ngôi nhà. Ông bà đã lập di chúc chung rằng sau khi ông bà tôi chết bán ngôi nhà đó để chia cho bố tôi ½ trị giá ngôi nhà, phần còn lại chia đều cho 3 cô chú là các em ruột của bố tôi. Nay ông tôi đã mất, bà tôi thì đau yếu và mắc bệnh rất nặng. Bà muốn hủy di chúc chung để bán ngôi nhà để cho bố mẹ tôi lấy tiền trang trải chữa bệnh. Cho tôi hỏi bà tôi có quyền hủy bỏ di chúc không?
Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc được quy định ra sao? Xin chào anh chị Thư Ký Luật! Hiện sau khi luật dân sự có hiệu lực, có nhiều chỗ tôi còn chưa rõ lắm. Anh chị cho tôi hỏi: Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc được quy định ra sao? Rất mong nhận được câu trả lời được từ quý anh chị!
Cha mẹ tôi nhận quyền sử dụng đất trước năm 1975, cha tôi qua đời năm 1982, tài sản của ông để lại cho các con. Mẹ tôi lập di chúc năm 1998 chia tài sản cho các con, di chúc có người làm chứng và có chứng thực của phòng công chứng. Năm 2010 mẹ tôi hủy di chúc, thời điểm hủy di chúc mẹ tôi không còn minh mẫn, bà bệnh nằm liệt giường, bà cũng không biết chữ, lúc hủy không có con cái đầy đủ, văn bản hủy di chúc không có người làm chứng nhưng có chứng thực của UBND xã tại địa phương, trong văn bản hủy có nhiều chỗ tẩy xóa sửa bằng bút mực, con dấu giáp lai các trang không hoàn toàn trùng khớp nhau. Bà hủy di chúc phần đất của cha tôi để lại cho các con mà không lập di chúc lại. Như vậy việc hủy di chúc đó có trái với quy định không? Văn bản hủy di chúc đó có được công nhận không? Nếu việc hủy di chúc trái với pháp luật và văn bản hủy di chúc không được công nhận thì theo điều khoản nào của bộ luật nào quy định, tôi có khiếu nại về việc hủy di chúc đó được không, UBND xã nơi chứng thực văn bản hủy di chúc có thu hồi lại bản công chứng đó được không? Căn cứ điều khoản nào để kiện và để UBND xã thu hồi. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
“Ba mẹ tôi trước đây làm di chúc cho một người con hưởng căn nhà của hai cụ. Gần đây, người con này bạc đãi lại với ba mẹ. Các cụ muốn lấy lại tờ di chúc này, nhưng thấy quan chức địa phương nói là không được. Vậy có đúng không?” (bạn đọc Lam Q. Vinh).
Trước đây bố tôi có mua một thổ đất nhưng chưa làm thủ tục hợp thức hóa. Sau 3 năm thì bố tôi chết. Trước khi chết, bố tôi có làm một bản di chúc kèm theo một băng ghi âm lời trăng trối của bố tôi. Tôi muốn biết bản di chúc kèm theo băng ghi âm đó có giá trị pháp lý không?
Người viết hộ di chúc là cháu ruột có được không và người viết hộ có được quyền làm chứng? Nguyễn Đức Lộc (Huyện Thạch Thất)
Có mấy loại di chúc theo quy định mới?
Có nhiều con, để di chúc cho một người có đúng luật không? Xin cho em hỏi nhà của ông bà ngoại em, nhưng ông ngoại em đã mất lâu rồi. Ông bà ngoại em có 7 người con, nếu trường hợp bà ngoại em làm di chúc để lại cho cậu em thì những người con khác trong gia đình có được hưởng không và tài sản được phân chia như thế nào. Có nhiều con, để di chúc cho một người có đúng luật không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quyền định đoạt di sản của người chết không để lại di chúc. Gia đình tôi có ba anh em, em tôi hiện không có trong hộ khẩu nhà tôi vì đã được cho cậu ruột nuôi từ nhỏ. Chị tôi bố mẹ đã chia tài sản rồi. Vậy cho tôi hỏi, khi bố tôi mất mà không để lại di chúc thì ai là người có quyền định đoạt phần tài sản bố tôi để lại? Có chia di sản cho chị và em tôi không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Quy định pháp luật về người làm chứng trong di chúc. Ông nội tôi nhờ người viết di chúc phân chia tài sản nhà, đất, ruộng vườn cho con, cháu. Ông cho tôi hưởng 100 m2 đất và hai bác hàng xóm, ông trưởng ấp đã ký tên làm chứng trong di chúc. Nay ông nội tôi kêu tôi ký tên vào di chúc này nữa cho chắc thì cán bộ tư pháp UBND xã giải thích làm vậy là sai mà chỉ cần hai người làm chứng trên là đủ rồi. Giải thích này đúng không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn! (Bà Nguyễn Thị Phương Linh, Xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM)
Bản di chúc kèm theo băng ghi âm có giá trị pháp lý không? Trước đây bố tôi có mua một thổ đất nhưng chưa làm thủ tục hợp thức hóa. Sau 3 năm thì bố tôi chết. Trước khi chết, bố tôi có làm một bản di chúc kèm theo một băng ghi âm lời trăng trối của bố tôi. Tôi muốn biết bản di chúc kèm theo băng ghi âm đó có giá trị pháp lý không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Ông ngoại tôi mất vào năm 2016 không để lại di chúc. Tài sản của ông gồm có: 1 căn nhà ở thị xã, 1 căn nhà ở vườn, đất ruộng 9 công. Bà ngoại tôi (76 tuổi) còn sống và hai ông bà có chín người con: 5 nam, 4 nữ đều đã trưởng thành. Dì hai tôi (sinh năm 1958) thay mặt trưởng bối chia tài sản (mặc dù tôi còn cậu là trưởng nam sinh năm 1960). Mỗi người con trai thì được một công đất làm lúa, phần còn lại để cho bà ngoại lo cúng kiến và lễ nghĩa, con gái không được gì hết. Căn nhà trong thị xã nằm trong khu quy hoạch giải toả đền bù cũng để cho bà ngoại. Cho tôi hỏi việc phân chia như vậy có đúng pháp luật không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Từ năm 1991 đến 2003: Bố mẹ tôi rất nhiều lần cho 3 anh em ruột tôi 3 gian nhà đã chia riêng biệt cho tên 3 người tại phố Bà Triệu (Tôi còn giữ biên bản họp gia đình,quyết định phân chia tài sản…..mà tất cả thành viên trong gia đình đã ký). Đến 2003: Bố mẹ tôi cùng viết di chúc chung cho 3 người con trai đúng như những lần họp gia đình đã quy định trước đây tại Phòng Công Chứng nhà nước số 1 -310 Bà Triệu-Có xác nhận và còn bản lưu tại Phòng Công Chứng. Năm 2005: Bố tôi ốm nhưng không hề mất năng lực hành vi dân sự (có giấy ra viện của BVBM), không có quyết định của Tòa là đã mất năng lực hành vi dân sự. Thì mẹ tôi lại đi đánh máy 01 bản di chúc khác mà không hề hỏi ý kiến bố tôi và tại thời điểm đó,bà vẫn chưa được công nhận là giám hộ cho bố tôi. Sau khi có bản di chúc 2 tháng, bà mới được UBND phường ra quyết định công nhận là giám hộ cho bố tôi. Di chúc của mẹ tôi chỉ cho 2 con gái và chia cho 2 cô cả những phần đất lưu không chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.Cụ thể: Bà chỉ có 10m2 trong sổ đỏ,nhưng bà lại chia cho 2 cô là 25,5 m2- Trong đó 15,5 m2 là chưa có giấy tờ. Cho tôi hỏi như sau: Bản di chúc của mẹ tôi có hợp pháp không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Khánh Linh, hiện đang là sinh viên trường Đại học Kinh tế Luật TP. HCM. Khi học môn Luật dân sự, thầy có cho câu hỏi yêu cầu bọn em phải tìm ví dụ về di chúc đúng pháp luật nhưng trái đạo đức xã hội. Vậy, nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật cho giúp em cái ví dụ cụ thể ạ. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Từ năm 1991 đến 2003: Bố mẹ tôi rất nhiều lần cho 3 anh em ruột tôi 3 gian nhà đã chia riêng biệt cho tên 3 người (Tôi còn giữ biên bản họp gia đình, quyết định phân chia tài sản.....mà tất cả thành viên trong gia đình đã ký). Đến 2003: Bố mẹ tôi cùng viết di chúc chung cho 3 người con trai đúng như những lần họp gia đình đã quyết định trước đây tại phòng Công chứng nhà nước, có xác nhận và còn bản lưu tại phòng Công Chứng. Năm 2005, bố tôi ốm nhưng không hề mất năng lực hành vi dân sự (có giấy ra viện của BV), không có quyết định của Tòa là đã mất năng lực hành vi dân sự. Thì mẹ tôi lại đi đánh máy 01 bản di chúc khác mà không hề hỏi ý kiến bố tôi và tại thời điểm đó, bà vẫn chưa được công nhận là giám hộ cho bố tôi. Sau khi có bản di chúc 2 tháng, bà mới được UBND phường ra quyết định công nhận là giám hộ cho bố tôi. Vậy cho tôi hỏi Bản di chúc của mẹ tôi có hợp pháp không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Gia đình tôi gồm cha, mẹ, tôi (23 tuổi) và một người anh ruột của tôi. Trước khi mất cha tôi có viết 1 tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là một mảnh đất và hai chiếc xe máy cho một mình tôi (là người em) trong tờ di chúc đó có sự đồng thuận của người mẹ và cả hai đã ký tên, lăn dấu vân tay. Nhưng tôi không hề hay biết. Một thời gian sau người cha mất, người mẹ đã không đưa ra tờ di chúc đó mà tự ý làm giấy tờ đứng tên chủ sở hữu mảnh đất (lúc làm giấy tờ đó đều có chữ ký của tôi, người anh và mẹ tôi). Sau khi đứng tên sở hữu mảnh đất người mẹ đã tách thửa làm hai chia cho người anh trai tôi một nữa người mẹ còn lại một nữa, phía tôi thì không hề được gì ngoài 2 chiếc xe máy của ngươi cha đứng tên. Sau khi hoàn tất thì một lý do nào đó tôi đã xem được tờ di chúc và đang giữ nó. Vì trước đó tôi không hề biết tờ di chúc nên mới ký tên chấp nhận. Hiện tại bây giờ người mẹ đã biết và chấp nhận mình làm không giống như tờ di chúc, có thể viết thành văn bản và ký. Bây giờ tôi và mẹ tôi muốn phân chia tài sản đúng như trong tờ di chúc của người cha viết. Trong trường hợp muốn chia lại tài sản như tờ di chúc này đều có sự đồng ý của người mẹ và người em và tất nhiên là không có sự đồng ý của người anh. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi có lấy lại toàn bộ tài sản đúng như tờ di chúc hay không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!