Bà tôi có thẻ BHYT cho người cao tuổi, đang điều trị nội trú tại trạm y tế xã, vậy bà tôi xin giấy giới thiệu từ tuyến xã để lên khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh mà không phải qua bệnh viện tuyến huyện có được không?
Bà tôi có thẻ BHYT cho người cao tuổi, đang điều trị nội trú tại trạm y tế xã, vậy bà tôi xin giấy giới thiệu từ tuyến xã để lên khám, chữa bệnh tại Bệnh viện Y Dược cổ truyền tỉnh mà không phải qua bệnh viện tuyến huyện có được không?
Người mua BHYT chỉ được khám bệnh ở nơi mình tham gia BHYT, nếu người tham gia BHYT đến địa bàn khác khám bệnh thì có được thanh toán chi phí không? Tại sao vào Thứ bảy, Chủ nhật, người có thẻ BHYT đi khám bệnh lại không được thanh toán BHYT? Người tham gia BHYT được phép khám bao nhiêu hạng mục trong 1 lần khám bệnh? Phải trả theo tỷ lệ như thế nào trong 1 lần khám bệnh khi nằm viện đúng tuyến và khác tuyến? Khi người có thẻ BHYT đến địa phương khác, bị bệnh, phải đi khám bệnh hoặc nhập viện thì có được thanh toán BHYT không?
Trong thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2015 có phần ghi đóng liên tục 5 năm. Vậy có được quyền lợi gì khi đóng chưa được 5 năm và đã được 5 năm liên tục trở lên. Năm 2015 nghe nói là khám, chữa bệnh vượt tuyến, BHYT sẽ không thanh toán mà chỉ thanh toán khi khám, chữa bệnh đúng địa chỉ ban đầu ghi trên thẻ. Điều này có đúng không?
Khi nào được thanh toán 100% chi phí bảo hiểm y tế?
Tôi là kế toán, đang hợp đồng lao động với 3 công ty vậy tôi muốn hỏi trách nhiệm tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc của người sử dụng lao động và người lao động như thế nào ?
Trường hợp DN chưa tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc cho NLĐ, khi NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ), thì trách nhiệm của DN như thế nào. (Nguyễn Liên Hương - Hàng Chuối, Hà Nội)
Xin hỏi Luật sư về các khoản bồi thường dân sự tai nạn giao thông hoàn toàn do lỗi người điều khiển xe ôtô gây ra? Nếu người bị tai nạn có thẻ bảo hiểm y tế nên khi nằm viện được bảo hiểm y tế thanh toán, chỉ phải đóng thêm tiền thuốc ngoài danh mục thì sẽ được tính bồi thường như thế nào?
Thủ tục chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế?
Kính gửi Luật Sư Bùi Công Thành, Nhờ luật sư tư vấn giùm tôi trong trường hợp mẹ tôi có mua bảo hiểm y tế tại Bệnh Viện Huyện Phước Long, Tỉnh Bình Phước, nhưng hiện nay tình trạng bệnh của mẹ tôi phải chữa trị tại bệnh viện ở Tp. HCM. Nếu như chúng tôi có giấy chuyển viện theo đúng tuyến, thì chúng tôi sẽ được bảo hiểm chi trả bao nhiêu phần trăm trong trường hợp chữa bệnh tại bệnh viện Tp HCM? Và trong trường hợp nếu bệnh khẩn cấp và chúng tôi không thể chữa trị theo đúng tuyến thì chúng tôi có được xét bảo hiểm hay không? Mong nhận được phúc đáp sớm của luật sư! Xin chân thành cám ơn. Linh82
Tôi xin hỏi: Gia đình tôi thuộc hộ nông, diêm nghiệp; khi mua BHYT cho toàn bộ nhân khẩu trong gia đình và được Nhà nước hỗ trợ mức đóng 30%. Vậy khi mua BHYT thì có được giảm tỷ lệ theo quy đình từ người thứ 2,3,4... trở đi hay không?
Tại sao khi khám chữa bệnh tại bệnh viện đa khoa (sơ gan do rượu) thì được thanh toán BHYT, còn khi KCB tại bệnh viện tâm thần (rối loạn tâm thần do rượu) lại không được thanh toán. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Bạn Phạm Thị Mỹ Hải gửi từ địa chỉ email ptmyhai***@gmail.com hỏi: Bố tôi là đối tượng hộ nghèo, đã chết tháng 02/2016, nay tôi làm thủ tục báo giảm BHYT cho bố. Vậy xin hỏi hồ sơ có cần thiết phải có thẻ BHYT và giấy chứng tử không (thẻ BHYT của bố tôi đã mất)?
Xin chào chương trình! Tôi làm nhân viên BHXH cho 01 doanh nghiệp tại tỉnh Thái Bình tôi muốn hỏi chương trình liên quan đến chính sách BHYT như sau: 1.Theo điểm a khoản 1 điều 2 nghị định 105/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015 “ Người lao động trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau từ 14 ngày trở lên trong tháng theo quy định của pháp luật về BHXH thì không phải đóng BHYT nhưng vẫn được hưởng quyền lợi BHYT” nhưng thực tế đến thời điểm tháng 4/2016 Doanh nghiệp chúng tôi vẫn phải trích nộp BHYT cho những trường hợp nghỉ ốm từ 14 ngày trở lên/tháng. Khi hỏi cán bộ BHXH chuyên trách thì trả lời do phần mềm BHXH chưa tích hợp với văn bản nên vẫn thu và sẽ trả lại doanh nghiệp sau. Tôi xin hỏi đến khi nào thì BHXH sẽ không thu và trả lại 4.5% BHYT của những trường hợp nghỉ ốm từ 14 ngày trở lên/tháng . 2. NLĐ tự ý nghỉ 05 ngày cộng dồn trong tháng, không thanh lý HĐLĐ với doanh nghiệp, không trả thẻ BHYT cho doanh nghiệp. Thay vì doanh nghiệp phải trả thay 4.5% giá trị thẻ còn lại của thẻ BHYT thì doanh nghiệp có thể làm văn bản đề nghị cơ quan BHXH địa phương hết hiệu lực thẻ BHYT của các trường hợp đó không? Tôi xin cảm ơn chương trình.
Bạn Nguyễn Thị Hương, TP Đà Nẵng (nguyenhuong***@gmail.com) hỏi: Tôi đang sinh sống ở Đà Nẵng, mẹ tôi sống tại Hà Nội nhưng hộ khẩu ở Thái Bình, vợ chồng chị gái tôi sống tại Thái Bình. Bây giờ tôi muốn mua BHYT cho mẹ và vợ chồng chị gái tôi thì cần có giấy tờ, thủ tục gì, và mức đóng BHYT cho mẹ và vợ chồng chị gái tôi là bao nhiêu, tôi có thể mua cho mẹ tôi tại Thái Bình được không? Chân thành cảm ơn và mong được hồi đáp sớm!
Cháu đang làm việc tại TP Hà Nội nhưng do công ty cháu không đóng BHYT nên cháu muốn về quê mua. Cháu xin hỏi cháu phải đến đâu để mua BHYT và BHXH? Mức phí BHYT và BHXH là bao nhiêu một năm?BHYT có được chọn nơi khám và chữa bệnh không ạ? THủ tục gồm những gì ạ?Cháu xin cảm ơn.
Xin chào luật sư! Tôi muốn hỏi các đối tượng được ngân sách nhà nước đóng BHYT gồm những đối tượng nào theo? Có phải người dân tộc thiểu số cũng được hưởng chế độ này?
Em bị cận 6 độ cả 2 mắt. Gia đình em muốn cho em đi mổ mắt bằng phương pháp lagic nhằm chữa cận thị và không phải đeo kính cận nữa. Chi phí mổ khá đắt nên em muốn hỏi bảo hiểm y tế có chi trả một phần nào cho việc mổ này không?
Hiện em là công nhân công ty Say fation, em muốn biết các quy định mới về Bảo hiểm y tế?
Trong thời gian nghỉ sinh có phải đóng tiền BHXH, BHYT hay không?
Mẹ vợ của ông Vũ Dũng Tiến có hộ khẩu thường trú tại huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ, hiện tạm trú tại huyện Thanh Trì, TP. Hà Nội. Vừa qua, mẹ ông đi khám bệnh tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì nhưng không được hưởng chế độ BHYT. Theo giải thích của Bệnh viện đa khoa Thanh Trì, do Bệnh viện đa khoa huyện Hạ Hòa, nơi mẹ ông Tiến đăng ký khám, chữa bệnh (KCB) ban đầu là bệnh viện hạng III còn Bệnh viện đa khoa Thanh Trì là bệnh viện hạng II nên không giải quyết theo chế độ BHYT. Ông Tiến đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp cụ thể quy định về tuyến KCB theo chế độ BHYT.