“Dùng thủ đoạn nguy hiểm” trong tội phạm tham nhũng hiểu là gì?
Căn cứ Khoản 1b Điều 4 Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐTP quy định như sau:
- Tình tiết “dùng thủ đoạn xảo quyệt” hoặc “dùng thủ đoạn nguy hiểm” quy định tại khoản 2 các điều 353, 354, 355, 364 và 365 của Bộ luật Hình sự:
+ “Dùng thủ đoạn nguy hiểm” là trường hợp người phạm tội sử dụng thủ đoạn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của người khác hoặc có thể gây hậu quả nghiêm trọng khác để chiếm đoạt tài sản hoặc che giấu tội phạm.
Trân trọng!
Chủ thể của tội phạm là gì? Ví dụ về chủ thể của tội phạm?
Các yếu tố nào cấu thành tội phạm theo quy định của hình sự?
Mẫu biên bản tiếp nhận nguồn tin về tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới nhất 2024?
Người không quốc tịch có bị trục xuất khi phạm tội không? Hồ sơ thi hành án phạt trục xuất gồm những gì?
Người phạm tội bị bắt buộc chữa bệnh chết thì phải giải quyết như thế nào?
Người chấp hành xong hình phạt tù được phép vay vốn tối đa bao nhiêu để đào tạo nghề?
Phạm nhân đi tù có được làm căn cước công dân không?
Nên làm gì khi gặp kẻ tình nghi bị truy nã? Bắt người bị truy nã có phải là biện pháp ngăn chặn?
Người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù có được xuất cảnh không?
Phân biệt tội phạm có tổ chức và phạm tội có tổ chức?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Lê Bảo Y
Chia sẻ trên Facebook
- Năm 2024, kỷ niệm bao nhiêu năm Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11/1930 - 18/11/2024)?
- 12 dịch vụ tại cảng biển thuộc diện kê khai giá từ ngày 15/01/2025?
- Mẫu đơn giải trình Đảng viên sinh con thứ 3 mới nhất năm 2024?
- Tỉnh Bắc Kạn có bao nhiêu huyện và thành phố? Tỉnh Bắc Kạn giáp tỉnh nào?
- Lập xuân 2025 vào ngày nào? Ngày Lập xuân bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?