Quy định về thường trực, giúp việc Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm của chính phủ
Căn cứ theo Điều 3 Quyết định 165/QĐ-BCĐ138/CP năm 2020 quy định thường trực, giúp việc Ban Chỉ đạo như sau:
- Thường trực Ban Chỉ đạo gồm: Trưởng ban, các Phó Trưởng ban và Ủy viên Thư ký.
- Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo là Bộ Công an.
- Giúp việc Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo là Văn phòng Bộ Công an và Tổ chuyên viên liên ngành.
Tổ chuyên viên liên ngành gồm 1 số cán bộ cấp cục thuộc Bộ Công an và mỗi bộ, ngành, đoàn thể, cơ quan nơi Ủy viên Ban Chỉ đạo công tác có trách nhiệm cử 01 lãnh đạo cấp vụ, cục của bộ, ngành, đoàn thể, cơ quan để tham gia Tổ chuyên viên liên ngành (Tổ chuyên viên liên ngành có Quy chế hoạt động riêng).
Trân trọng!
Mẫu yêu cầu kiểm tra, xác minh nguồn tin về tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới nhất năm 2025?
Chủ thể của tội phạm là gì? Ví dụ về chủ thể của tội phạm?
Các yếu tố nào cấu thành tội phạm theo quy định của hình sự?
Mẫu biên bản tiếp nhận nguồn tin về tội phạm của Viện kiểm sát nhân dân tối cao mới nhất 2024?
Người không quốc tịch có bị trục xuất khi phạm tội không? Hồ sơ thi hành án phạt trục xuất gồm những gì?
Người phạm tội bị bắt buộc chữa bệnh chết thì phải giải quyết như thế nào?
Người chấp hành xong hình phạt tù được phép vay vốn tối đa bao nhiêu để đào tạo nghề?
Phạm nhân đi tù có được làm căn cước công dân không?
Nên làm gì khi gặp kẻ tình nghi bị truy nã? Bắt người bị truy nã có phải là biện pháp ngăn chặn?
Người được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù có được xuất cảnh không?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Ngày 3 2 1930 là ngày gì? Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930)?
- Năm 2025, thi đánh giá năng lực gồm những môn nào?
- Phương thức tuyển sinh 2025 trường Đại học Ngoại Thương?
- Hồ sơ đăng ký thi đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM gồm gì?
- Còn bao nhiêu ngày đến 30 4 2025?