Nơi sử dụng lao động không được đình công theo Bộ luật Lao động 2019
Điều 209 Bộ luật Lao động 2019 (Có hiệu lực ngày 1/1/2021) quy định:
Nơi sử dụng lao động không được đình công:
1. Không được đình công ở nơi sử dụng lao động mà việc đình công có thể đe dọa đến quốc phòng, an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe của con người.
2. Chính phủ quy định danh mục nơi sử dụng lao động không được đình công và việc giải quyết tranh chấp lao động tại nơi sử dụng lao động không được đình công quy định tại khoản 1 Điều này.
Trân trọng!
Người lao động có hành vi tham gia đình công sau khi có quyết định hoãn đình công bị phạt như thế nào?
Người lao động được phép tiếp tục tổ chức đình công sau khi hết thời hạn ngừng đình công khi nào?
Trường hợp nào cấm người sử dụng lao động đóng cửa tạm thời nơi làm việc?
Ai có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công? Những ai được tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công?
Người lao động được thực hiện quyền đình công trong trường hợp nào? Trình tự tiến hành đình công có điểm mới nào so luật cũ?
Người lao động tham gia đình công có bị xử lý kỷ luật không? Mức phạt xử lý kỷ luật người lao động tham gia đình công là bao nhiêu?
Người lao động tham gia đình công có được trả lương không?
Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công hay không?
Đình công là gì? Các trường hợp người lao động đình công hợp pháp, bất hợp pháp?
Quyết định đình công phải đảm bảo những nội dung gì?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bảo hiểm xã hội Việt Nam phê duyệt đề án kết nối, xác thực và chuẩn hóa cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm?
- Pháp nhân vi phạm hành chính có được ủy quyền cho nhân viên của mình ký biên bản vi phạm hành chính không?
- Để hành nghề luật sư tại Việt Nam thì cần đáp ứng những tiêu chuẩn, điều kiện gì?
- Toàn bộ 12 Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính được UBTV Quốc hội thông qua 14/11/2024?
- Công vụ là gì? Hoạt động công vụ của cán bộ công chức là gì? Chủ thể thực thi công vụ là ai?