04 phương thức nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm
Đăng ký biện pháp bảo đảm là việc cơ quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký hoặc nhập vào cơ sở dữ liệu về việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo đảm;
Theo đó, tại Điều 13 Nghị định 102/2017/NÐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm do Thủ tướng Chính phủ ban hành có quy định về các phương thức nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm như sau:
- Qua hệ thống đăng ký trực tuyến;
- Nộp trực tiếp;
- Qua đường bưu điện;
- Qua thư điện tử trong trường hợp người yêu cầu đăng ký đã được cấp mã số sử dụng cơ sở dữ liệu về biện pháp bảo đảm.
Trên đây là nội dung giải đáp về 04 phương thức nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm.
Trân trọng!
Thủ tục giải quyết hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm đối với tàu bay được quy định như thế nào?
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm đối với nhà ở hình thành trong tương lai bao gồm những giấy tờ gì?
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất đã được chứng nhận quyền sở hữu bao gồm những loại giấy tờ nào?
Trình tự tiếp nhận hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm như thế nào?
Có được nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm qua trực tuyến không?
04 phương thức nộp hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm tàu biển
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm được nộp qua đường bưu điện hoặc qua thư điện tử được tiếp nhận như thế nào?
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm được nộp theo những phương thức nào?
Hồ sơ đăng ký biện pháp bảo đảm được nộp trực tiếp được tiếp nhận như thế nào?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Xem lịch âm tháng 12 năm 2024: Đầy đủ, chi tiết, mới nhất?
- Thời gian sử dụng điện trong ngày được phân loại theo giờ như thế nào?
- AFTA là tên viết tắt của tổ chức nào? Việt Nam tham gia AFTA vào năm nào?
- 05 bước làm sạch dữ liệu để cấp định danh tổ chức cho doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp HTX 2024?
- 01 năm bao nhiêu cái Tết? Tết Nguyên đán có phải là Tết lớn nhất của người Việt không?