-
Giao kết hợp đồng lao động
-
Thử việc
-
Hợp đồng thử việc
-
Thời gian thử việc
-
Lương thử việc
-
Kết thúc thời gian thử việc
-
Loại hợp đồng lao động
-
Hình thức hợp đồng lao động
-
Nội dung hợp đồng lao động
-
Phụ lục hợp đồng lao động
-
Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
-
Giao kết nhiều hợp đồng lao động
-
Hiệu lực của hợp đồng lao động
Thử việc, nghỉ có phải báo trước?
- Theo quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động và người lao động thỏa thuận về việc làm thử, thời gian thử việc, về quyền, nghĩa vụ của hai bên. Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc ít nhất phải bằng 70% mức lương cấp bậc của công việc đó. Thời gian thử việc không được quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao và không được quá 30 ngày đối với lao động khác.
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận làm thử mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc chính thức như đã thỏa thuận.
Chiếu theo quy định nêu trên, trong thời gian thử việc bạn có quyền hủy bỏ việc làm thử mà không cần báo trước cho công ty và bạn không phải bồi thường cho công ty. Do đó trong thời gian thử việc mà bạn xin nghỉ, công ty trừ tiền lương 10 ngày làm việc của bạn là trái với quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động.

Thư Viện Pháp Luật
- Di chúc miệng là gì? Di chúc miệng cần đáp ứng những điều kiện gì?
- Nhiều hộ gia đình hoặc cộng đồng dân cư có được nhận khoán bảo vệ rừng?
- Quốc kỳ Việt Nam có kích thước tiêu chuẩn là bao nhiêu? Người nước ngoài xúc phạm Quốc kỳ Việt Nam ngoài lãnh thổ Việt Nam có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
- Có phải đối với dự phòng ngân sách nhà nước chỉ có Thủ tướng Chính phủ mới có thẩm quyền quyết định sử dụng?
- Ai là người có quyền bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao?