-
Công chức
-
Công chức từ chức
-
Ngạch công chức
-
Lương công chức
-
Công chức cấp xã
-
Biệt phái công chức
-
Luân chuyển công chức
-
Điều động công chức
-
Chế độ thôi việc đối với công chức
-
Tuyển dụng công chức
-
Công chức cấp huyện
-
Biên chế công chức
-
Xử lý kỷ luật đối với công chức
-
Bổ nhiệm công chức
-
Phân loại công chức
-
Xếp loại chất lượng công chức
-
Kiểm định chất lượng đầu vào công chức
-
Miễn nhiệm công chức lãnh đạo
-
Nghỉ hưu đối với công chức
-
Công chức cấp tỉnh
-
Đào tạo bồi dưỡng công chức

Việc từ chức đối với công chức được thực hiện trong các trường hợp nào?
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 42 Nghị định 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức thì việc từ chức đối với công chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Công chức tự nguyện, chủ động xin từ chức để chuyển giao vị trí lãnh đạo, quản lý;
b) Công chức nhận thấy không đủ sức khỏe, năng lực, uy tín để hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao;
c) Công chức nhận thấy sai phạm, khuyết điểm của cơ quan, tổ chức, đơn vị mình hoặc của cấp dưới có liên quan đến trách nhiệm của mình;
d) Công chức có nguyện vọng xin từ chức vì các lý do cá nhân khác.
Trên đây là nội dung tư vấn về các trường hợp từ chức đối với công chức. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 24/2010/NĐ-CP.
Trân trọng!

Thư Viện Pháp Luật
- Có được xét nâng bậc lương với người lao động, công chức, viên chức nghỉ thai sản? Điều kiện thời gian nâng bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh như thế nào?
- Doanh nghiệp có bắt buộc phải ban hành nội quy lao động không? Thủ tục đăng kí nội quy lao động như thế nào?
- Mẫu Đơn xin miễn sinh hoạt Đảng tạm thời năm 2023? Đảng viên được xin miễn sinh hoạt Đảng tạm thời khi nào?
- Đã đăng ký tạm trú chỗ khác có cần khai báo tạm vắng không?
- Người lao động được nghỉ bù trong trường hợp nào?