-
Thi hành án hình sự
-
Thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
-
Thủ tục thi hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
-
Quyết định áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
-
Tạm đình chỉ chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
-
Đặc xá
-
Thi hành án tử hình
-
Dẫn độ
-
Tha tù trước thời hạn
-
Thi hành án phạt tù
-
Thi hành án treo
-
Người chấp hành án
-
Thi hành án phạt cải tạo không giam giữ
-
Thi hành án phạt cấm cư trú
-
Pháp nhân thương mại chấp hành án
-
Thi hành án phạt quản chế
-
Thi hành biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh
-
Thi hành án đối với pháp nhân thương mại
-
Thi hành án phạt trục xuất
-
Thi hành án phạt tước một số quyền công dân
-
Áp giải thi hành án
-
Hệ thống tổ chức thi hành án hình sự
-
Giáo dục pháp luật về thi hành án hình sự
-
Hành vi bị nghiêm cấm trong thi hành án hình sự

Dạy con không nổi, đưa vào trường giáo dưỡng được không?
Theo quy định tại Điều 91 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là biện pháp xử lý hành chính áp dụng đối với các đối tượng như: Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật Hình sự. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi có hai lần trở lên trong sáu tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Cũng theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì việc đưa các đối tượng trên vào trường giáo dưỡng phải có quyết định của tòa án và tuân theo trình tự, thủ tục luật định chặt chẽ. Do đó, chị không có quyền tự ý đưa em chị vào trường giáo dưỡng. Gia đình chị cần có trách nhiệm giáo dục, uốn nắn con em mình.

Thư Viện Pháp Luật
- Giá dịch vụ quản lý vận hành nhà chung cư đối với phần diện tích văn phòng, dịch vụ, thương mại được xác định như thế nào?
- Nội dung về đào tạo lao động có bắt buộc phải ghi vào hợp đồng lao động?
- Sau dấu chấm phẩy, hai chấm, ba chấm có viết hoa không?
- Giãn dòng trong văn bản hành chính bao nhiêu?
- Giới hạn vùng nguy hiểm trên công trường được xác định như thế nào theo QCVN 18:2021/BXD?