Cản trở vợ hoặc chồng thăm nuôi con sau khi ly hôn bị xử lý như thế nào?
Theo quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình, hành vi thường xuyên cản trở người không trực tiếp nuôi con thăm nom con sau ly hôn bị xử lý phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 20.000đ đến 100.000đ.
Theo quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình, hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc giữa cha, mẹ và con bị xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000đ đến 300.000đ.
Mẫu đơn yêu cầu cấp dưỡng nuôi con mới nhất hiện nay?
Cha mẹ không cấp dưỡng cho con sau ly hôn thì bị xử phạt như thế nào?
Hướng dẫn về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con của cha mẹ không trực tiếp nuôi con theo Nghị quyết 01?
Người không trực tiếp nuôi con phải cấp dưỡng nuôi con đến bao nhiêu tuổi?
Không cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn có được quyền thăm con không?
Cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho ông bà hay không?
Con ngoài giá thú có được yêu cầu cấp dưỡng không?
Pháp luật có bắt buộc phải cấp dưỡng nuôi con sau khi ly hôn hay không?
Ly hôn vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng cho vợ cũ hoặc chồng cũ trong trường hợp nào?
Mức cấp dưỡng nuôi con ngoài giá thú theo luật hiện nay là bao nhiêu?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Mẫu số 02c - Mẫu Quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu năm 2025?
- Đất xây dựng công trình xử lý nước thải tại khu vực đô thị và nông thôn có được miễn tiền thuê đất hay không?
- Cây ATM có hoạt động vào dịp tết Nguyên đán 2025 không?
- Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mới nhất là Luật nào?
- Có bắt buộc phải bố trí chỗ ăn ở cho lao động là người giúp việc gia đình không?