-
Các tội phạm
-
Tội xâm phạm tính mạng sức khỏe
-
Tội hiếp dâm
-
Tội giết người
-
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
-
Tội làm nhục người khác
-
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
-
Tội hiếp dâm trẻ em
-
Tội vô ý gây thương tích
-
Tội bức tử
-
Tội cưỡng dâm
-
Tội đe dọa giết người
-
Tội cướp biển
-
Tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong khi thi hành công vụ
-
Tội phạm về ma túy
-
Tội xâm phạm an ninh quốc gia
-
Tội xâm phạm sở hữu
-
Tội phá hoại hòa bình
-
Tội xâm phạm quyền tự do
-
Tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
-
Tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
-
Tội xâm phạm về môi trường
-
Tội xâm phạm an toàn công cộng
-
Tội phạm về chức vụ
-
Tội xâm phạm hoạt động tư pháp
-
Tội xâm phạm về nghĩa vụ trách nhiệm của quân nhân
-
Tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính

Các dấu hiệu cơ bản của người bị hại trong tội hành hạ người khác
Về phía người bị hại
Người bị hại phải là người có quan hệ lệ thuộc với người phạm tội, nếu bị hành hạ nhưng không có mối quan hệ lệ thuộc với người có hành vi hành hạ thì người có hành vi hành hạ không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hành hạ người khác, mà tùy vào hành vi cụ thể mà người có hành vi sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội làm nhục người khác theo quy định Điều 121.
Mối quan hệ lệ thuộc giữa người phạm tội với người bị hại là lệ thuộc về vật chất, về tinh thần. Mối quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ công tác (thủ trưởng với nhân viên), quan hệ thầy trò, quan hệ tôn giáo, quan hệ giữa người làm công với chủ, nhất là đối với một số nhà hàng, khách sạn tư nhân... Quan hệ hôn nhân (vợ chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ với các con, ông bà với cháu), quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi với con nuôi, người đỡ đầu với người được đỡ đầu) không thuộc đối tượng xâm phạm của tội phạm này, mà là đối tượng của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cháu, người có công nuôi dưỡng mình quy định tại Điều 151 Bộ luật hình sự.
Thông thường người bị hại trong tội này bị hành hạ ngược đãi, nhưng không dám kêu hoặc phản ứng mà cam tâm chịu đựng, họ chỉ tố cáo khi mối quan hệ lệ thuộc không còn nữa hoặc bị người khác tố cáo.

Thư Viện Pháp Luật
- Có được xét nâng bậc lương với người lao động, công chức, viên chức nghỉ thai sản? Điều kiện thời gian nâng bậc lương trong ngạch hoặc trong chức danh như thế nào?
- Doanh nghiệp có bắt buộc phải ban hành nội quy lao động không? Thủ tục đăng kí nội quy lao động như thế nào?
- Mẫu Đơn xin miễn sinh hoạt Đảng tạm thời năm 2023? Đảng viên được xin miễn sinh hoạt Đảng tạm thời khi nào?
- Đã đăng ký tạm trú chỗ khác có cần khai báo tạm vắng không?
- Người lao động được nghỉ bù trong trường hợp nào?