Thủ tục khi đi khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp đang làm thủ tục đổi thẻ BHYT như thế nào?
Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện bảo hiểm y tế quy định: “Người tham gia BHYT trong thời gian chờ cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình giấy hẹn cấp lại thẻ, đổi thẻ BHYT do tổ chức Bảo hiểm xã hội nơi tiếp nhận hồ sơ cấp lại thẻ, đổi thẻ cấp và một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó”.
Như vậy, bạn cần mang theo giấy hẹn của cơ sở BHYT nơi bạn làm thủ tục xin đổi thẻ và xuất trình thêm một số giấy tờ chứng minh nhân thân của mình như chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu, giấy phép lái xe... khi đi khám bệnh, chữa bệnh.
Thủ tục gia hạn hoặc đổi thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi
đổi lại thẻ BHYT trong trường hợp nào
Đổi thẻ BHYT khi chuyển công tác
Đổi thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi sang nơi thường trú mới
Thủ tục đổi thẻ BHYT đối với trẻ em đủ 6 tuổi mà cưa làm thủ tục nhập học
Thủ tục khi đi khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp đang làm thủ tục đổi thẻ BHYT như thế nào?
Thủ tục đổi thẻ BHYT cho trê dưới 6 tuôi khi di chuyển và quyền lợi khám bệnh, chữa bệnh
Đổi mã thẻ BHYT thế nào?
Đổi thẻ BHYT không đúng
Có được đổi thẻ BHYT dành cho người lao động sang BHYT dành cho hộ nghèo không?
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch âm 2024, lịch vạn niên 2024, lịch 2024: Đầy đủ, chi tiết cả năm 2024?
- AQI là chỉ số gì? Chỉ số AQI như thế nào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe con người?
- Ngày 15 tháng 12 là ngày bao nhiêu âm? Có được nghỉ làm việc không?
- Bệnh X là bệnh gì? Bệnh COVID 19 có thuộc bệnh được khám chữa bệnh từ xa hay không?
- Các phương án nghỉ Tết Nguyên đán 2025 áp dụng cho doanh nghiệp?