-
Chứng khoán
-
Công ty đại chúng
-
Chứng chỉ hành nghề chứng khoán
-
Lưu ký chứng khoán
-
Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp
-
Công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán
-
Chào bán chứng khoán
-
Tổng Công ty lưu ký và bù trừ chứng khoán Việt Nam
-
Công ty chứng khoán
-
Tài khoản chứng khoán
-
Đầu tư chứng khoán
-
Các loại chứng khoán
-
Thị trường giao dịch chứng khoán
-
Bù trừ và thanh toán giao dịch chứng khoán

Những loại chứng chỉ nào được gọi là chứng khoán
Theo quy định tại điều 3 Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28-11-2003 về chứng khoán và thị trường chứng khoán, thì chứng khoán là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành, gồm: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán, các loại chứng khoán khác theo quy định của pháp luật.
Theo điều 8 của Nghị định này, Công ty trách nhiệm hữu hạn được quyền phát hành trái phiếu ra công chúng nếu thoả mãn các điều kiện sau: có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát hành tối thiểu là 10 tỷ đồng Việt Nam; Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải có lãi; Có phương án khả thi về việc sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt phát hành trái phiếu; Phải có tổ chức bảo lãnh phát hành; tổ chức phát hành trái phiếu phải xác định người sở hữu trái phiếu. Ngoài ra việc phát hành trái phiếu phải đăng ký với Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

Thư Viện Pháp Luật
- Mẫu đơn ly hôn thuận tình mới nhất 2023? Hướng dẫn cách ghi mẫu đơn ly hôn thuận tình mới nhất 2023?
- Có những mô hình ban quản trị nhà chung cư nào? Chung cư có bắt buộc phải thành lập ban quản trị không?
- Phương pháp tính hao mòn tài sản cố định theo pháp luật năm 2023 như thế nào?
- Công chức, viên chức có bắt buộc phải có chứng chỉ ngoại ngữ, tin học không? Những đối tượng nào được ưu tiên thi tuyển công chức?
- Mẫu báo cáo giám sát Đảng viên 2023? Ủy ban kiểm tra các cấp có nhiệm vụ gì đối với hoạt động kiểm tra, giám sát Đảng viên?