|
Bản dịch này thuộc quyền sở hữu của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Mọi hành vi sao chép, đăng tải lại mà không có sự đồng ý của
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là vi phạm pháp luật về Sở hữu trí tuệ.
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT has the copyright on this translation. Copying or reposting it without the consent of
THƯ VIỆN PHÁP LUẬT is a violation against the Law on Intellectual Property.
X
CÁC NỘI DUNG ĐƯỢC SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Các nội dung của VB này được VB khác thay đổi, hướng dẫn sẽ được làm nổi bật bằng
các màu sắc:
: Sửa đổi, thay thế,
hủy bỏ
Click vào phần bôi vàng để xem chi tiết.
|
|
|
Đang tải văn bản...
Thông tư 88/2002/TT-BTC quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch
Số hiệu:
|
88/2002/TT-BTC
|
|
Loại văn bản:
|
Thông tư
|
Nơi ban hành:
|
Bộ Tài chính
|
|
Người ký:
|
Trương Chí Trung
|
Ngày ban hành:
|
02/10/2002
|
|
Ngày hiệu lực:
|
Đã biết
|
Ngày công báo:
|
Đã biết
|
|
Số công báo:
|
Đã biết
|
|
Tình trạng:
|
Đã biết
|
BỘ
TÀI CHÍNH
********
|
CỘNG
HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********
|
Số:
88/2002/TT-BTC
|
Hà
Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2002
|
THÔNG TƯ
CỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 88/2002/TT-BTC NGÀY 02 THÁNG 10 NĂM 2002
QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ THU, NỘP VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG PHÍ CẤP MÃ SỐ MÃ VẠCH
Căn cứ Pháp lệnh phí và lệ
phí số 38/2001/PL-UBTVQH ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
và Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 3 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí;
Căn cứ Quyết định số 45/2002/QĐ-TTg ngày 27/3/2002 của Thủ tướng Chính phủ về
việc quy định nội dung quản lý nhà nước và cơ quan quản lý nhà nước về mã số mã
vạch;
Sau khi có ý kiến của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài chính quy định chế độ
thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch như sau:
1. Các doanh
nghiệp, các tổ chức của Việt Nam và nước ngoài khi được cơ quan quản lý nhà nước
về mã số mã vạch hoặc cơ quan được uỷ quyền thực hiện việc cấp giấy phép sử dụng
mã số mã vạch, hướng dẫn sử dụng và duy trì sử dụng mã số mã vạch, phải nộp phí
cấp mã số mã vạch theo quy định tại Thông tư này.
2. Mức thu phí
cấp mã số mã vạch được quy định cụ thể như sau:
- Phí cấp và hướng dẫn sử dụng
mã số, mã vạch: 1.000.000đồng/1 lần (một triệu đồng/1 lần).
- Phí duy trì sử dụng mã số, mã
vạch: 500.000đồng/1 năm (năm trăm ngàn đồng/1 năm).
1. Phí cấp mã số, mã vạch là khoản
thu thuộc ngân sách nhà nước.
2. Cơ quan quản lý nhà nước về mã
số mã vạch hoặc cơ quan được uỷ quyền thu phí cấp mã số mã vạch (Sau đây gọi là
cơ quan thu phí) có trách nhiệm:
a) Tổ chức thu, nộp phí cấp mã số
mã vạch theo đúng quy định tại Thông tư này. Thông báo (hoặc niêm yết công
khai) mức thu phí cấp mã số mã vạch tại trụ sở cơ quan thu phí. Khi thu tiền
phí phải cấp biên lai thu phí cho người nộp tiền (loại biên lai do Bộ Tài chính
phát hành).
b) Mở sổ kế toán theo dõi số
thu, nộp và sử dụng tiền phí theo đúng pháp luật kế toán thống kê hiện hành.
c) Đăng ký, kê khai, nộp phí cấp
mã số mã vạch theo hướng dẫn của cơ quan Thuế địa phương nơi cơ quan thu phí
đóng trụ sở chính.
d) Thực hiện thanh toán, quyết
toán biên lai thu phí và quyết toán thu, nộp tiền thu phí với cơ quan Thuế trực
tiếp quản lý theo chế độ quản lý biên lai, ấn chỉ của Bộ Tài chính quy định.
3. Tiền thu phí cấp mã số mã vạch
được quản lý sử dụng như sau:
a) Cơ quan thu phí cấp mã số mã
vạch được để lại 90% (chín mươi phần trăm) trên tổng số tiền phí thực thu được
trước khi nộp vào ngân sách nhà nước
b) Nộp ngân sách nhà nước phần
tiền phí còn lại 10% (mười phần trăm) trên tổng số tiền phí thực thu được.
4. Cơ quan thu phí cấp mã số mã
vạch được sử dụng số tiền phí để lại theo tỷ lệ (%) quy định tại tiết a, điểm 3
mục này để chi phí cho việc thu phí cấp mã số mã vạch theo nội dung chi cụ thể
sau đây:
a) Chi các khoản tiền lương, tiền
công, các khoản phụ cấp, các khoản đóng góp theo tiền lương, tiền công theo chế
độ hiện hành cho lao động trực tiếp thu phí. Trường hợp đơn vị đã được Ngân
sách nhà nước cấp kinh phí trả lương cho cán bộ công nhân viên trong biên chế
thì chỉ được chi trả tiền công cho lao động thuê ngoài để thực hiện việc thu
phí theo chế độ.
b) Chi phí trực tiếp phục vụ cho
việc thu phí như: văn phòng phẩm, vật tư văn phòng, điện thoại, điện, nước,
công tác phí, công vụ phí, thông tin, liên lạc; in (mua) tài liệu, in (mua) tờ
khai, giấy phép, các loại ấn chỉ khác theo tiêu chuẩn, định mức chi hiện hành.
c) Chi hội nghị, hội thảo, tập
huấn, đào tạo nghiệp vụ trong nước và quốc tế; chi tuyên truyền quảng cáo phục
vụ trực tiếp thu phí.
d) Chi sửa chữa thường xuyên, sửa
chữa lớn tài sản, máy móc, thiết bị trực tiếp phục vụ việc thu phí, lệ phí.
e) Chi mua sắm vật tư, nguyên liệu,
thiết bị, công cụ làm việc và các khoản chi khác phục vụ việc trực tiếp thu phí
theo dự toán được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
g) Chi nộp phí
cho các Tổ chức Mã số mã vạch Quốc tế theo quy định.
h) Chi trích quỹ khen thưởng, quỹ
phúc lợi cho cán bộ, nhân viên trực tiếp thu phí. Mức trích lập 2 quỹ khen thưởng
và quỹ phúc lợi, bình quân một năm, một người tối đa không quá 3 (ba) tháng
lương thực hiện nếu số thu cao hơn năm trước và bằng 2 (hai) tháng lương thực
hiện nếu số thu thấp hơn hoặc bằng năm trước.
Trường hợp cơ quan quản lý nhà
nước về mã số mã vạch có uỷ quyền cho các đơn vị trong mạng lưới thực hiện một
phần công việc về hoạt động quản lý mã số mã vạch thì Bộ Khoa học và Công nghệ
hướng dẫn mức phân phối, sử dụng đối với số tiền phí được trích để lại (90 % số
tiền phí thu được nêu trên) cho đơn vị trong mạng lưới để đảm bảo bù đẵp chi
phí liên quan đến phần công việc được uỷ quyền.
Cơ quan thu phí có trách nhiệm
quản lý, sử dụng số tiền phí được để lại đúng mục đích nêu trên, có chứng từ hợp
pháp, hàng năm phải quyết toán thu chi theo thực tế. Sau khi quyết toán đúng chế
độ, số tiền phí được trích để lại chưa chi hết trong năm được phép chuyển sang
năm sau để tiếp tục chi theo chế độ quy định.
5. Thủ tục kê khai, nộp ngân
sách nhà nước số tiền phí cấp mã số mã vạch quy định như sau:
- Trong thời hạn chậm nhất là 10
ngày trước khi bắt đầu thu phí, cơ quan thu phí phải đăng ký với Cục thuế địa
phương về loại phí, địa điểm thu, chứng từ thu và tổ chức thu phí.
- Cơ quan thu phí phải mở tài
khoản "tạm giữ tiền thu phí " tại Kho bạc nhà nước nơi thu để theo dõi
và quản lý số tiền phí thu được. Định kỳ hàng tuần, cơ quan thu phí phải gửi số
tiền phí đã thu được vào tài khoản tạm giữ và phải hạch toán riêng khoản thu
này theo chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp hiện hành.
- Định kỳ mỗi tháng một lần vào
trước ngày 5 của tháng tiếp theo, cơ quan thu phí thực hiện kê khai và nộp tờ
khai cho cơ quan Thuế trực tiếp quản lý về số tiền phí cấp mã số mã vạch đã thu
được; số tiền phí được để lại; số tiền phí phải nộp ngân sách của tháng trước.
- Trên cơ sở kê khai, cơ quan
thu phí thực hiện nộp số tiền phí phải nộp vào ngân sách nhà nước. Thời hạn nộp
tiền vào ngân sách nhà nước của tháng trước, chậm nhất không quá ngày 15 của
tháng tiếp theo (nộp theo chương, loại, khoản, hạng, mục tương ứng của mục lục
ngân sách nhà nước hiện hành) tại Kho bạc nhà nước nơi cơ quan thu phí đóng trụ
sở chính. Số tiền phí cấp mã số mã vạch nộp vào ngân sách nhà nước được phân
chia toàn bộ cho ngân sách Trung ương.
- Nhận được tờ khai phí của cơ
quan thu phí gửi đến, cơ quan Thuế thực hiện kiểm tra tờ khai, đối chiếu với số
chứng từ thu đã phát hành, số chứng từ đã sử dụng để xác định số tiền phí đã
thu, số tiền để lại, số tiền phải nộp ngân sách nhà nước trong kỳ và thông báo
cho cơ quan thu phí về số tiền phải nộp ngân sách nhà nước.
- Cơ quan thu phí đối chiếu số
phí phải nộp theo thông báo của cơ quan Thuế với số tiền phí đã thực nộp ngân
sách nhà nước trong kỳ, nếu nộp chưa đủ thì phải nộp tiếp số còn thiếu vào ngân
sách nhà nước, nếu đã nộp thừa thì được trừ vào số tiền phải nộp ngân sách của
kỳ tiếp sau.
6. Lập và chấp hành dự toán thu
- chi tiền phí:
a) Hàng năm, căn cứ mức thu phí
cấp mã số mã vạch, nội dung chi hướng dẫn tại thông tư này và chế độ chi tiêu
tài chính hiện hành, cơ quan thu phí cấp mã số mã vạch lập dự toán thu - chi tiền
phí chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước hiện hành và gửi cơ quan chủ quản
xét duyệt, tổng hợp gửi cơ quan Tài chính đồng cấp có thẩm quyền phê duyệt.
b) Căn cứ vào dự toán thu - chi năm
đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, cơ quan thu phí cấp mã số mã vạch lập
dự toán thu, chi hàng quý, chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước hiện hành,
gửi cơ quan chủ quản, Kho bạc nhà nước nơi giao dịch, cơ quan Tài chính, cơ
quan Thuế đồng cấp để làm căn cứ kiểm soát thu - chi.
7. Quyết toán thu - chi tiền
phí:
a) Cơ quan thu
phí cấp mã số mã vạch có trách nhiệm mở sổ kế toán để ghi chép, hạch toán và
quyết toán số thu - chi phí theo Quyết định số 999/TC/QĐ/CĐKT ngày 2/11/1996 của
Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành hệ thống chế độ kế toán hành chính sự
nghiệp; Thực hiện quyết toán chứng từ thu, số tiền phí đã thu, nộp ngân sách; nộp
báo cáo quyết toán năm về số thu, nộp phí cấp mã số mã vạch cho cơ quan Thuế
trước ngày kết thúc tháng 2 năm tiếp sau năm báo cáo và phải nộp đủ số tiền phí
còn thiếu vào ngân sách nhà nước trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nộp báo cáo.
b) Cơ quan thuế thực hiện quyết
toán số thu theo biên lai, tổng số thu, số được để lại, số phải nộp ngân sách
nhà nước. Cơ quan tài chính, cơ quan thuế quyết toán số chi từ nguồn thu phí mà
số mã vạch được để lại đơn vị theo quy định tại điểm 4 mục II Thông tư này.
c) Cơ quan chủ quản cấp trên có
trách nhiệm kiểm tra, xác nhận quyết toán thu - chi phí cấp mã số mã vạch của
cơ quan thu phí trực thuộc và tổng hợp vào báo cáo quyết toán năm gửi cơ quan
Tài chính thẩm định, ra thông báo duyệt quyết toán cùng với quyết toán năm của
cơ quan chủ quản theo quy định của Luật ngân sách nhà nước hiện hành.
1. Thông tư này có hiệu lực thi
hành sau 15 ngày kể từ ngày ký.Các văn bản quy định về thu phí cấp mã số mã vạch
trái với quy định tại Thông tư này đều bãi bỏ.
2. Các cơ quan quản lý nhà nước
được giao nhiệm vụ cấp, duy trì, hướng dẫn sử dụng mã số mã vạch và cơ quan được
uỷ quyền thực hiện thu, nộp và sử dụng phí cấp mã số mã vạch theo quy định tại
Thông tư này.
3. Trong quá trình thực hiện, nếu
có vướng mắc đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ảnh kịp thời về Bộ Tài
chính để nghiên cứu hướng dẫn bổ sung.
Thông tư 88/2002/TT-BTC quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch do Bộ Tài chính ban hành
THE MINISTRY OF FINANCE
-------
|
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom - Happiness
------------
|
No:
88/2002/TT-BTC
|
Hanoi, October 02, 2002
|
CIRCULAR PRESCRIBING THE REGIME OF COLLECTION,
REMITTANCE AND MANAGEMENT OF USE OF NUMERAL CODE AND BAR CODE-GRANTING CHARGE Pursuant to the National Assembly Standing
Committee’s Charge and Fee
Ordinance No.38/2001/PL-UBTVQH of August 28, 2001 and the Government’s Decree No. 57/2002/ND-CP of June 3, 2002
detailing the implementation of the Charge and Fee Ordinance;
Pursuant to the Prime Minister’s
Decision No.45/2002/QD-TTg of March 27, 2002 stipulating the contents of and
agencies performing the State management over numeral codes and bar codes;
After getting opinions of the Ministry of Science and Technology, the
Ministry of Finance hereby prescribes the regime of collection, remittance and
management of use of numeral code and bar code-granting charge, as follows: I. CHARGE
PAYERS AND LEVELS 1. Vietnamese
and foreign enterprises and organizations, when being granted by the agencies
in charge of State management over numeral codes and bar codes or their
authorized agencies the licenses to use numeral codes and bar codes, provided
with use instructions and use maintenance of numeral codes and bar codes, shall
have to pay the numeral code and bar code-granting charge according to the
provisions of this Circular. 2. The numeral code and bar code-granting charge
levels are specified as follows: - Charge for numeral code and bar code granting
and use instructions: VND 1,000,000/granting (VND one million/granting). - Charge for numeral code and bar code use
maintenance: VND 500,000/year (VND five hundred thousand/year). ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. 1. Numeral
code and bar code-granting charge constitutes a State budget revenue. 2. The
agencies performing the State management over numeral codes and bar codes or
agencies authorized to collect the numeral code and bar code-granting charge
(hereinafter referred collectively to as the charge-collecting agencies) shall
have to: a/ Organize the collection and remittance of the
numeral code and bar code-granting charge strictly according to the provisions
of this Circular. Notify (or publicly post up) the numeral code and bar code-granting
charge levels at their headquarters. When collecting the charge, they shall
have to supply charge collection receipts to charge payers (receipts issued by
the Finance Ministry). b/ Open accounting books to monitor the
collected, remitted and used charge amounts in strict compliance with the
current accounting and statistic legislation. c/ Register, declare and remit the numeral code
and bar code-granting charge under the guidance of tax offices of localities
where they are headquartered. d/ Effect the liquidation and settlement of
charge collection receipts and settlement of collected and remitted charge
amounts with their direct managing tax offices according to the regime of
management of receipts and seals prescribed by the Finance Ministry. 3. The collected numeral code and bar
code-granting charge amounts shall be managed and used as follows: a/ The charge-collecting agencies shall be
entitled to retain 90% (ninety per cent) of the total actually collected charge
amount before remitting them into the State budget. b/ They shall then remit into the State budget
the remainder of 10% (ten per cent) of the total actually collected charge
amount. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. a/ Payment of salaries, remunerations,
allowances, salary- or remuneration-based contributions according to the
current regime for employees personally engaged in the charge collection. In
cases where the units have already been allocated by the State budget funding
for payment of wages to their officials and employees on the payrolls, they
shall only be entitled to pay remunerations to laborers hired from outside to
conduct the charge collection according to the regime. b/ Expenses in direct service of charge
collection, such as those for stationery, office supplies, telephone, power and
water charges, working trip allowance, public mission allowance, communications
and information, printing (purchase) of documents, printing (purchase) of
declaration forms, licenses and other kinds of prints according to the current
spending norms and limits. c/ Expenses for conferences, workshops,
professional training courses at home and abroad; expenses for propagation and
advertisement in direct service of charge collection. d/ Expenses for regular repairs or overhauls of
assets, machinery and equipment in direct service of charge and fee collection. e/ Expenses for the procurement of supplies, raw
materials, equipment and working tools as well as other expenses in direct
service of charge collection according to estimates approved by the competent
authorities. f/ Expenses for the payment of charges to the
International Numeral Code and Bar Code Organizations as prescribed. g/ Expenses being deductions for setting up
reward fund and welfare fund for officials and employees personally engaged in
charge collection. The annual average per-head deduction level for setting up
these two funds shall not exceed 3 (three) months’
actually paid salaries, if the collected amount in the year is larger than that
in the preceding year, or 2 (two) months’
actually paid salaries, if the collected amount in the year is smaller than or
equal to that in the preceding year. In cases where an agency performing the State
management over numeral codes and bar codes authorizes units in its network to
partly perform the work of managing numeral codes and bar codes, the Ministry
of Science and Technology shall guide the levels of distribution and use of
retained charge amount (90% of the above-said collected charge amount) for the
units in the network to cover expenses related to their authorized work. The charge-collecting agencies shall have to
manage and use the retained charge amounts for the above-mentioned purposes
with lawful vouchers and make annual revenue-expenditure settlements according
to actual amounts. After making settlements strictly according to the regime,
the retained charge amount not used up in the year shall be carried forward to
the following year for further spending according to the prescribed regime. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. - Within 10 days before starting the charge
collection, the charge-collecting agencies shall have to register with the
local tax departments types of charge to be collected, places of collection,
collection vouchers and organization of charge collection. - The charge-collecting agencies shall have to
open "collected charge custody accounts" at the State Treasury’s branches in localities where charge is collected
for monitoring and managing the collected charge amounts. Weekly, they shall
have to remit the collected charge amounts into such custody accounts and
separately account such revenue amounts according to the current accounting
regime applicable to administrative and non-business units. - Once every month before the 5th day of the
following month, the charge-collecting agencies shall make and submit
declarations to the direct managing tax offices on the collected numeral code
and bar code-granting charge amounts, retained amounts and amounts to be
remitted into the State budget of the current month. - Basing themselves on the declarations, the
charge-collecting agencies shall remit the remittable charge amounts into the
State budget. The time limit for remitting a month�s
charge amount into the State budget shall be the 15th day of the following
month (according to the corresponding chapter, type, clause, class and item of
the current State budget index), at the State Treasury’s
branches in localities where such charge-collecting agencies are headquartered.
The numeral code and bar code-granting charge amounts remitted into the State budget
shall be wholly distributed to the central budget. - Upon receiving charge declarations from the
charge-collecting agencies, the tax offices shall examine such declarations,
compare them with the already issued collection vouchers and already used vouchers
for the purpose of determining the collected charge amounts, retained amounts
and amounts remittable into the State budget in the period, and notify the
charge-collecting agencies of amounts to be remitted into the State budget. - The charge-collecting agencies shall compare
charge amounts to be remitted according to tax offices’
notices with the amounts actually remitted into the State budget in the period.
In case of under-remittance, the deficit shall be fully remitted into the State
budget; in case of over-remittance, the over-remitted amount shall be cleared
against the remittable amount of the following period. 6. Drafting and complying with charge
revenue-expenditure estimates: a/ Annually, basing themselves on the numeral
code and bar code-granting charge levels, spending contents guided in this
Circular and the current financial spending regime, the numeral code and bar
code-granting charge-collecting agencies shall draft detailed charge
revenue-expenditure estimates according to the current State budget index and
send them to their superior agencies for approval and summing up before
submission thereof to the competent finance agencies of the same level for
approval. b/ Basing themselves on annual
revenue-expenditure estimates already approved by the competent authorities,
the numeral code and bar code-granting charge-collecting agencies shall draft
quarterly revenue-expenditure estimates, detailed according to the current
State budget index, then send them to the managing agencies, the State treasury’s branches where transactions are conducted, the
finance and tax offices of the same level to serve as basis for controlling
revenues and expenditures. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents. a/ The numeral code and bar code-granting charge-collecting
agencies shall have to open accounting books for recording, accounting and
settling charge revenues and expenditures according to the Finance Minister’s Decision No.999/TC/QD/CDKT of November 2, 1996
promulgating the system of administrative and non-business accounting regimes;
conduct the settlement of collection vouchers, charge amounts already collected
and remitted into the State budget, and submit annual settlement reports on
collected and remitted numeral code and bar code-granting charge amounts to the
tax offices before the end of February of the year following the reporting
year, and fully remit the deficit charge amount into the State budget within 10
days after submitting such reports. b/ Tax offices shall conduct the settlement of
collected amounts according to receipts, total collected amount and retained
amount as well as amount to be remitted into the State budget. The finance
offices and tax offices shall settle expenditure amounts from the numeral code
and bar code charge revenue source left at the collecting units according to
the provisions at Point 4, Section II of this Circular. c/ The superior managing agencies shall have to
inspect and certify the settlements of numeral code and bar code-granting
charge revenue-expenditure of their attached charge-collecting agencies and
incorporate them into annual settlement reports for submission to the finance
offices for appraisal, notification of settlement approval together with annual
settlements of managing agencies according to the provisions of the current
State Budget Law. III.
ORGANIZATION OF IMPLEMENTATION 1. This Circular takes effect 15 days after its
signing. The documents prescribing the collection of numeral code and bar
code-granting charge, which are contrary to this Circular, are hereby annulled. 2. The State management agencies assigned the
tasks of granting, maintaining and instructing the use of numeral codes and bar
codes and the authorized agencies shall effect the collection, remittance and
use of the numeral code and bar code-granting charge according to the
provisions of this Circular. 3. Any problems arising in the course of
implementation should be promptly reported by the concerned agencies,
organizations and individuals to the Finance Ministry for study and additional
guidance. ... ... ... Please sign up or sign in to your Pro Membership to see English documents.
Thông tư 88/2002/TT-BTC ngày 02/10/2002 quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch do Bộ Tài chính ban hành
11.992
|
NỘI DUNG SỬA ĐỔI, HƯỚNG DẪN
Văn bản bị thay thế
Văn bản thay thế
Chú thích
Chú thích:
Rà chuột vào nội dụng văn bản để sử dụng.
<Nội dung> = Nội dung hai
văn bản đều có;
<Nội dung> =
Nội dung văn bản cũ có, văn bản mới không có;
<Nội dung> = Nội dung văn
bản cũ không có, văn bản mới có;
<Nội dung> = Nội dung được sửa đổi, bổ
sung.
Click trái để xem cụ thể từng nội dung cần so sánh
và cố định bảng so sánh.
Click phải để xem những nội dung sửa đổi, bổ sung.
Double click để xem tất cả nội dung không có thay
thế tương ứng.
Tắt so sánh [X] để
trở về trạng thái rà chuột ban đầu.
FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN
FILE ATTACHED TO DOCUMENT
|
|
|
Địa chỉ:
|
17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM
|
Điện thoại:
|
(028) 3930 3279 (06 lines)
|
E-mail:
|
info@ThuVienPhapLuat.vn
|
Mã số thuế:
|
0315459414
|
|
|
TP. HCM, ngày 31/05/2021
Thưa Quý khách,
Đúng 14 tháng trước, ngày 31/3/2020, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã bật Thông báo này, và nay 31/5/2021 xin bật lại.
Hơn 1 năm qua, dù nhiều khó khăn, chúng ta cũng đã đánh thắng Covid 19 trong 3 trận đầu. Trận 4 này, với chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, chắc chắn chúng ta lại thắng.
Là sản phẩm online, nên 250 nhân sự chúng tôi vừa làm việc tại trụ sở, vừa làm việc từ xa qua Internet ngay từ đầu tháng 5/2021.
Sứ mệnh của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT là:
sử dụng công nghệ cao để tổ chức lại hệ thống văn bản pháp luật,
và kết nối cộng đồng Dân Luật Việt Nam,
nhằm:
Giúp công chúng “…loại rủi ro pháp lý, nắm cơ hội làm giàu…”,
và cùng công chúng xây dựng, thụ hưởng một xã hội pháp quyền trong tương lai gần;
Chúng tôi cam kết dịch vụ sẽ được cung ứng bình thường trong mọi tình huống.
THÔNG BÁO
về Lưu trữ, Sử dụng Thông tin Khách hàng
Kính gửi: Quý Thành viên,
Nghị định 13/2023/NĐ-CP về Bảo vệ dữ liệu cá nhân (hiệu lực từ ngày 01/07/2023) yêu cầu xác nhận sự đồng ý của thành viên khi thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin mà quý khách đã cung cấp trong quá trình đăng ký, sử dụng sản phẩm, dịch vụ của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT.
Quý Thành viên xác nhận giúp THƯ VIỆN PHÁP LUẬT được tiếp tục lưu trữ, sử dụng những thông tin mà Quý Thành viên đã, đang và sẽ cung cấp khi tiếp tục sử dụng dịch vụ.
Thực hiện Nghị định 13/2023/NĐ-CP, chúng tôi cập nhật Quy chế và Thỏa thuận Bảo về Dữ liệu cá nhân bên dưới.
Trân trọng cảm ơn Quý Thành viên.
Tôi đã đọc và đồng ý Quy chế và Thỏa thuận Bảo vệ Dữ liệu cá nhân
Tiếp tục sử dụng
Cảm ơn đã dùng ThuVienPhapLuat.vn
- Bạn vừa bị Đăng xuất khỏi Tài khoản .
-
Hiện tại có đủ người dùng cùng lúc,
nên khi người thứ vào thì bạn bị Đăng xuất.
- Có phải do Tài khoản của bạn bị lộ mật khẩu
nên nhiều người khác vào dùng?
- Hỗ trợ: (028) 3930.3279 _ 0906.229966
- Xin lỗi Quý khách vì sự bất tiện này!
Tài khoản hiện đã đủ người
dùng cùng thời điểm.
Quý khách Đăng nhập vào thì sẽ
có 1 người khác bị Đăng xuất.
Tài khoản của Quý Khách đẵ đăng nhập quá nhiều lần trên nhiều thiết bị khác nhau, Quý Khách có thể vào đây để xem chi tiết lịch sử đăng nhập
Có thể tài khoản của bạn đã bị rò rỉ mật khẩu và mất bảo mật, xin vui lòng đổi mật khẩu tại đây để tiếp tục sử dụng
|
|