Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Chỉ thị 07/CT-UBND phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Kon Tum 2016 2020

Số hiệu: 07/CT-UBND Loại văn bản: Chỉ thị
Nơi ban hành: Tỉnh Kon Tum Người ký: Đào Xuân Quí
Ngày ban hành: 22/06/2016 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH KON TUM
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 07/CT-UBND

Kon Tum, ngày 22 tháng 06 năm 2016

 

CHỈ THỊ

VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI VÀ TÌM KIẾM CỨU NẠN GIAI ĐOẠN 2016 - 2020

Do tác động của biến đi khí hậu, thời tiết, thiên tai trong thời gian qua diễn biến hết sức bất thường, phc tạp, khó lường theo chiều hướng cực đoan. Dự báo trong những năm tới tần suất các cơn bão hình thành ở vùng bin ngoài khơi Philippin đạt cấp siêu bão xuất hiện ngày càng nhiều; mưa lũ cường suất lớn, hạn hán, lũ quét, sạt lở đất... trên địa bàn tỉnh Kon Tum diễn ra nhiều hơn; nguy cơ cạn kiệt nguồn nước, thiếu nước cho sản xuất, sinh hoạt ngày càng nghiêm trọng.

Đchủ động phòng, chng, ứng phó kịp thời và có hiệu quả với các diễn biến bt thường của thiên tai trong thời gian tới, nhm hạn chế thấp nhất các thiệt hại do thiên tai gây ra theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Chthị số 03/CT-TTg ngày 03/02/2016 về việc tăng cường công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016 - 2020. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các Sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan trin khai thực hiện nhiệm vụ sau:

1. Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh:

- Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc các Sở, ban ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tiếp tục rà soát, cập nhật phương án ứng phó với các tình huống thiên tai cụ thể có thxảy ra trên địa bàn theo từng cấp độ rủi ro thiên tai, trong đó tập trung xây dựng kế hoạch, phương án chi tiết ứng phó với bão mạnh, siêu bão, mưa lũ đặc biệt lớn, hạn hán kéo dài, sạt lở đất trên diện rộng...

- Ch trì, phi hp với các đơn vị quan liên quan triển khai rà soát tng hợp các phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn, từng bước đầu tư, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn nhằm đáp ng yêu cầu cứu hộ, cứu nạn trong mọi tình huống; đồng thời đy mạnh nghiên cứu, ng dụng khoa học công nghệ trong hoạt động phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

- Chỉ đạo rà soát phương án cứu hộ cứu nạn trong các tình huống thiên tai, trong đó cần chú trọng việc phối hợp và bố trí lực lượng, phương tiện tại những khu vực trọng điểm đhuy động kịp thời khi có yêu cu.

- Đy mạnh công tác diễn tập cứu hộ, cứu nạn trong các tình huống thiên tai, sự cnhằm bảo đảm chủ động ứng phó trong mọi tình huống.

- Chỉ đạo Văn phòng Thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tham mưu tổ chức tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống, ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn hàng năm, khắc phục những hạn chế đbổ sung vào phương hướng nhiệm vụ năm sau đảm bảo sát với thực tế của địa phương, có tính đến yếu tố bất thường do biến đi khí hậu. Thực hiện nghiêm túc chế độ trực ban theo quy định; thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình diễn biến thời tiết, mưa bão, tình hình thủy văn, mực nước các sông chính và các hồ chứa, tham mưu Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh chỉ đạo các địa phương xử lý kịp thời, có hiệu quả trước, trong và sau khi thiên tai xảy ra, hạn chế thp nhất thiệt hại về người và tài sản.

- Tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc Quyết định số 1182/QĐ-TTg ngày 17/7/2014 của Thủ tướng Chính phvề việc ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Sê San, Quyết định số 81/QĐ-UBND ngày 09/02/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh về Phương án phòng chống lụt bão, ứng phó với bão mạnh, siêu bão và giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh và các Văn bản chỉ đạo của Bộ, ngành Trung ương.

2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

- Rà soát, cập nhật Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược phòng, chống và gim nhẹ thiên tai giai đoạn 2008 - 2020 trong điều kiện biến đi khí hậu, trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức triển khai công tác quản lý, thu nộp, sử dụng, quyết toán Quỹ phòng, chống thiên tai tỉnh theo đúng quy định; đôn đốc các S, ban ngành và các địa phương triển khai thực hiện.

- Đôn đc, hướng dẫn các địa phương đy mạnh thực hiện Đề án nâng cao nhận thức cộng đng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đồng thời chủ động rà soát, tng hp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét điu chỉnh cho phù hợp với thực tế tại địa phương. Tiếp tục triển khai có hiệu quả các chương trình, đề án, dự án phòng chống, giảm nhẹ thiên tai như: Đầu tư củng cố, nâng cấp hồ đập, kè chng sạt lở bờ sông và xây dựng quy hoạch hệ thống đê kè chống sạt lbờ sông, sui trên địa bàn tỉnh trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố triển khai rà soát, đánh giá việc thực hiện Chương trình bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2013- 2015 và định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 1776/QĐ-TTg ngày 21/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ; chủ động; rà soát, sắp xếp các dự án ưu tiên đưa vào kế hoạch đầu tư trung hạn phù hợp với khả năng cân đối ngân sách giai đoạn 2016 - 2020; trong đó tập trung thực hiện di dời dân cư tại các khu vực có nguy cơ sạt lở cao, lũ quét, lũ ống; phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính rà soát các dự án đầu tư dở dang còn thiếu vốn đtiếp tục có kế hoạch xem xét btrí vốn, hỗ trợ các địa phương đầu tư hoàn thành đsớm n định làm cơ sở đưa người dân về nơi ở mới, phát huy hiệu quả đầu tư.

- Phi hp với các Sở Tài nguyên và Môi trường và đơn vị có liên quan tính toán cân bng nước phục vụ cho quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chủ động điều chỉnh cơ cấu cây trng, vật nuôi phù hợp với khả năng cấp nước của từng vùng, từng địa phương; đẩy nhanh tiến độ thi công công trình chống hạn, cấp nước, đẩy mạnh áp dụng công nghệ tưới tiên tiến, tiết kiệm nước; chủ động theo dõi diễn biến tình hình thời tiết, hạn hán đchỉ đạo sản xuất hiệu quả, hạn chế thiệt hại.

- Phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Công Thương, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tổ chức kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình thủy lợi, công trình phòng, chống lụt, bão, các trang thiết bị phục vụ cho xả lũ, phương tiện, vật tư dự phòng trước, trong và sau mùa mưa lũ đkịp thời phát hiện sửa chữa, gia ckịp thời các công trình hư hỏng, công trình có nguy cơ bị ảnh hưởng, đảm bảo an toàn cho công trình và dân vùng hạ lưu đập.

- Phối hợp với Sở Công Thương, Sở Tài nguyên và Môi trường, các Công ty thủy điện và địa phương có liên quan triển khai thực hiện Quy trình vận hành liên hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Sê San theo quy định tại Quyết định s 1182/QĐ-TTg ngày 17/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

3. Sở Tài nguyên và Môi trường:

- Phối hợp với Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kon Tum theo dõi sát diễn biến thời tiết, tăng cường dự báo, nhận định tình hình khí tượng thủy văn, kịp thời cung cấp thông tin về tình hình diễn biến thiên tai (bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lũ, hạn hán...) cho các cơ quan, đơn vị có liên quan đchủ động chỉ đạo các biện pháp phòng, chống.

- Chủ trì phối hợp với các Sở, ban ngành và địa phương có liên quan tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Kế hoạch điều tiết nước cho hạ du các hồ thủy điện trên lưu vực sông Sê San trong trường hợp xảy ra hạn hán thiếu nước mà các hồ không th đm bảo việc vận hành theo quy định của Quy trình vận hành liên hồ chứa tại Quyết định số 1182/QĐ-TTg ngày 17/7/2014 của Thủ tướng Chính phủ.

- Phối hợp với Công an tỉnh, các địa phương kiên quyết ngăn chặn hoạt động khai thác cát trái phép trên các sông, suối; kiểm tra, cảnh báo các vùng có khả năng xảy ra trượt lở đất trong mùa mưa lũ do khai thác khoáng sản.

- Chủ trì, phi hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đơn vị, địa phương liên quan tính toán cân bằng nước, xác định khả năng cung, cầu nước ở từng khu vực làm cơ sở cho các huyện, thành phố xây dựng, điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội phù hợp.

4. Sở Công Thương:

- Phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có kế hoạch dự phòng các mặt hàng thiết yếu, đặc biệt lương thực, nước ung cho vùng sâu, vùng xa, vùng có nguy cơ bị chia cắt... trước mùa mưa lũ.

- Thường xuyên theo dõi diễn biến thời tiết, phối hợp với các Sở, ban ngành và đơn vị liên quan tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình quản lý, vận hành điu tiết các hồ chứa thủy điện đảm bảo an toàn công trình và vùng hạ du trong mùa mưa lũ, đng thời góp phần phòng, chống hạn hán hiệu quả.

- Tổ chức kiểm tra an toàn đập thủy điện trước mùa mưa lũ, giám sát chặt chviệc qun lý, vận hành hồ chứa thủy điện của các chủ đầu tư trên địa bàn, đảm bo thực hiện nghiêm túc quy trình vận hành hồ chứa và liên hồ chứa đã được phê duyệt.

5. Sở Giao thông Vận tải:

- Chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung phòng chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, đảm bảo phát triển bền vững. Các công trình giao thông qua vùng thường xuyên bị ảnh hưởng do thiên tai phải có phương án thiết kế, cải tạo nâng cấp đảm bảo không ảnh hưởng đến các khu dân cư, đặc biệt các tuyến đường giao thông qua vùng ngập lụt phải bố trí thoátphù hợp, không gây cản trở thoát lũ;

- Quản lý chặt chẽ các phương tiện vận tải, nhất là phương tiện vận tải khách, đảm bảo an toàn giao thông trước và trong khi thiên tai xảy ra;

- Phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các cơ quan liên quan chú trọng lồng ghép đầu tư đa mục tiêu theo hướng kết hợp công trình thủy lợi với công trình giao thông tại những khu vực có điều kiện trong quá trình nghiên cứu, triển khai quy hoạch ngành liên quan.

- Thường xuyên kiểm tra các vị trí, khu vực đường xung yếu, các cu yếu đđảm bảo giao thông thông sut khi có sự cdo thiên tai; chuẩn bị đầy đủ vật tư dự phòng, chủ động btrí lực lượng, phương tiện sẵn sàng khắc phục khi có sự c, đảm bảo giao thông trong thời gian nhanh nhất.

6. Sở Xây dựng:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra công tác phòng, chống thiên tai các công trình xây dựng ở các khu vực vùng ven sông, vùng có nguy cơ bị xói lở, lũ quét... kịp thời cảnh báo, hướng dẫn các địa phương, đơn vị biết và có biện pháp phòng, chống.

- Hướng dẫn Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố và người dân xây dựng, tu sửa nhà an toàn theo các cấp bão được quy định tại Văn bản số 1145/BXD-KHCN ngày 28/5/2015 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn nhà an toàn theo các cấp bão.

7. Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh:

- Thường xuyên kiểm tra, rà soát nhân lực và các vật tư, phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, tng bước đầu tư, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn.

- Rà soát phương án cứu hộ, cu nạn trong các tình huống thiên tai, trong đó cần chú trọng việc phối hợp điều động, bố trí lực lượng, phương tiện sẵn sàng tham gia ứng phó các tình hung khn cấp khi có thiên tai xảy ra, đặc biệt là bão mạnh, siêu bão; đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, giúp đcác địa phương khắc phục hậu quả thiên tai khi có yêu cầu của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

- Tổ chức tập hun, hun luyện cho lực lượng làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn; tăng cường thường xuyên diễn tập cứu hộ, cứu nạn trong các tình huống thiên tai, sự cố nhằm đảm bảo chủ động ứng phó trong mọi tình huống.

8. Sở Y tế:

- Có phương án đảm bảo các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trong mọi tình huống thiên tai, chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, vật tư, đảm bảo cơ s thuc đkịp thời ứng cứu, xử lý khi có tình huống xấu do ảnh hưởng của thiên tai xảy ra trên địa bàn tỉnh.

- Phi hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xử lý môi trường, nguồn nước và phòng chống các dịch bệnh phát sinh sau khi có thiên tai.

9. Sở Khoa học và Công nghệ:

Ưu tiên phối hợp, tổ chức thực hiện các Đtài, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong hoạt động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

10. Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính:

Tiếp tục cân đối, ưu tiên bố trí ngân sách trong kế hoạch vốn đầu tư công trung hạn 2016 - 2020 đcủng cố, nâng cấp, duy tu bão dưỡng công trình hđập, di dời dân cư vùng thiên tai, có nguy cơ sạt lở cao, lũ quét, lũ ống và các Chương trình, Đề án nhm bảo đảm an toàn, góp phần phòng, chống ứng phó có hiệu quả với các diễn biến bất thường của thiên tai. Đồng thời tranh thủ, vận động các nhà tài trợ tiếp tục hỗ trợ cho công tác phòng, chống thiên tai.

11. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- T chc trin khai Luật Phòng, chống thiên tai và các văn bản hướng dẫn đến các cấp, các ngành, đặc biệt là cấp cơ sở (xã, thôn, làng); chủ động xây dựng kế hoạch phòng, chống và phương án ứng phó tương ứng từng loại hình, cấp độ rủi ro thiên tai, trong đó đặc biệt chú trọng các kế hoạch, phương án ứng phó với bão mạnh, siêu bão, mưa lũ lớn và hạn hán.

- Tăng cường tuyên truyn, cảnh báo thiên tai, bảo đảm thông tin chỉ đạo của các cấp chính quyền đến từng thôn, làng, người dân, đặc biệt ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới để người dân sẵn sàng ứng phó trước các tình huống thiên tai bất thường, cực đoan.

- Tiếp tục củng cố lực lượng, hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác phòng chng thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

- Chỉ đạo rà soát, tăng cường quản lý việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông, thủy lợi, hệ thống tiêu thoát lũ, kè chng sạt lở, khu dân cư tại các khu vực ven sông, sui, đi núi... đảm bảo hạn chế tác động do thiên tai. Chủ động lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển của ngành, lĩnh vực.

- Kiểm tra, rà soát các khu vực trọng điểm, xung yếu (vùng ven sông, suối, ven sườn núi, ven sườn đi dbị sạt lở, vùng trũng...) chủ động di dời dân cư ra khi khu vực có nguy cơ chịu ảnh hưởng thiên tai; đặc biệt đối với nhng vùng có nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất phải kiên quyết chỉ đạo tổ chức di dời đến nơi an toàn.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá mức độ an toàn của hồ đập, trang thiết bị, phương tiện, vật tư dự phòng đchủ động ứng phó khi có sự cố và đảm bảo an toàn công trình, vùng hạ du.

- Chủ động sử dụng ngân sách của huyện, thành phố và các nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định đphòng chống và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra, sớm n định sản xuất và đời sống nhân dân; đồng thời quan tâm, hỗ trợ không đngười dân vùng bị ảnh hưởng thiên tai bị đói, rét; trường hợp vượt quá khả năng, báo cáo UBND tỉnh xem xét (qua Thường trực Ban chỉ huy Phòng chng thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh và Sở Tài chính đ tng hợp, tham mưu).

12. Sở Thông tin và Truyền thông, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Kon Tum:

Phối hợp với Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kon Tum thông tin chính xác, kịp thời về tình hình diễn biến của thời tiết, thiên tai và các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác phòng, chng thiên tai và tìm kiếm cứu nạn; đng thời tuyên truyền, ph biến cho người dân những kiến thức bản về các loại hình thiên tai và biện pháp phòng chống đngười dân biết chủ động phòng chng và ứng phó.

13. Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Kon Tum:

Nâng cao chất lượng dự báo, đặc biệt là việc dự báo sớm các khả năng xuất hiện và diễn biến của các tình huống phức tạp về thời tiết, cung cấp kịp thời các bản tin cnh báo mưa lũ, dự báo mực nước lũ, tin lũ, tin lũ khn cấp cho Ban chỉ huy Phòng, chng thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh và các sở, ban ngành, địa phương, đơn vị có liên quan đkịp thời chỉ đạo ứng phó với mọi diễn biến của thiên tai và phục vụ cho công tác vận hành liên hồ chứa thủy điện trên lưu vực sông Sê San.

14. Các cấp, các ngành, chức năng:

Theo nhiệm vụ được giao có trách nhiệm chỉ đạo xây dựng và thực hiện tốt công tác phòng, chồng thiên tai; đng thời chun bị sẵn sàng mọi lực lượng, phương tiện, vật tư đtham gia công tác phòng chống và khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra theo sự điều động của Ủy ban nhân dân tỉnh và Trưởng ban - Ban ch huy Phòng, chng thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh.

15. Các thành viên Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh:

Kế hoạch thường xuyên xuống các địa bàn được phân công phụ trách để kiểm tra các địa phương trong việc xây dựng kế hoạch, phương án chuẩn bị phòng, chống ứng phó thiên tai; kịp thời tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, xử lý có hiệu quả trong việc ứng phó với các tình huống thiên tai gây ra.

Yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị. Trong quá trình triển khai thực hiện, trường hợp giải quyết vượt thẩm quyền, kịp thời báo cáo về Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét (thông qua Ban ch huy Phòng chng thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tng hợp, tham mưu)./.

 

 

Nơi nhận:
- Văn phòng Chính phủ (b/c);
- Bộ Nông nghiệp và PTNT (b/c);
- Ban chỉ đạo Trung ương về PCTT (b/c);
- TT Tỉnh ủy (b/c);
- TT HĐND t
nh (b/c);
- Đoàn Đại biểu quốc hội t
nh;
- Ch
tịch và các PCT UBND tnh;
- Ủy ban Mặt trận tổ quốc t
nh.;
- Các Sở, ban, ngành, đơn vị liên quan;
- UBND các hu
yện, thành phố;
- Báo Kon Tum, Đài PTTH tỉnh (đưa tin);
- Lưu: VT. NNTN3,4.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH




Đào Xuân Quí

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Chỉ thị 07/CT-UBND ngày 22/06/2016 về tăng cường công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn giai đoạn 2016-2020 do tỉnh Kon Tum ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.103

DMCA.com Protection Status
IP: 18.119.105.155
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!