Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 04/2023/QĐ-UBND Bộ định mức kinh tế kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp Hà Nội

Số hiệu: 04/2023/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Thành phố Hà Nội Người ký: Lê Hồng Sơn
Ngày ban hành: 09/03/2023 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 04/2023/QĐ-UBND

Hà Nội, ngày 09 tháng 3 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

BAN HÀNH BỘ ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT VỀ ĐÀO TẠO CÁC NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP ÁP DỤNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI (ĐỢT 02)

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22/11/2019;

Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27/11/2014;

Căn cứ Quyết định số 46/2015/OĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ Quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 03 tháng;

Căn cứ Thông tư số 07/2020/TT-BLĐTBXH ngày 12/10/2020 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc xây dựng, thẩm định và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tại Tờ trình số 4834/TTr-SLĐTBXH ngày 05/12/2022.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Bộ định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo trình độ sơ cấp đối với 10 nghề, gồm:

1. Sửa chữa điện thoại di động (được quy định tại Phụ lục số 01).

2. Lắp đặt điện nội thất (được quy định tại Phụ lục số 02).

3. Thiết kế tạo mẫu tóc (được quy định tại Phụ lục số 03).

4. Sửa chữa xe gắn máy (được quy định tại Phụ lục số 04).

5. Sửa chữa máy tính phần cứng (được quy định tại Phụ lục số 05).

6. Lái xe ô tô B2 (được quy định tại Phụ lục số 06).

7. Kỹ thuật nuôi cá thương phẩm, nước ngọt (được quy định tại Phụ lục số 07).

8. Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu (được quy định tại Phụ lục số 08).

9. Chế biến rau quả (được quy định tại Phụ lục số 09).

10. Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu (được quy định tại Phụ lục số 10).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.

2. Các cơ sở có hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ đào nghề trình độ sơ cấp theo quy định của pháp luật.

Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 19 tháng 3 năm 2023.

Điều 4. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố; Giám đốc các Sở: Lao động - Thương binh và Xã hội, Tài chính; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị liên quan và các Chủ tịch Ủy ban nhân dân các quận, huyện và thị xã chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


Nơi nhận:
- Như Điều 4;
- Đồng chí Bí thư Thành ủy;
- Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội;
- Chủ tịch UBND Thành phố;
- Thường Trực: Thành ủy, HĐND Thành phố;
- Các Phó Chủ tịch UBND Thành phố;
- Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp;
- Các sở, ban, ngành Thành phố;
- Cổng TTĐT Chính phủ, Báo KTĐT, Báo HNM, Đài PT&TH Hà Nội, Cổng GTĐT Thành phố;
- VPUB: Các PCVP, các phòng chuyên môn, Trung tâm THCB Thành phố;
- Lưu: VT, KGVX (Ngọc).

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
KT. CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH




Lê Hồng Sơn

PHỤ LỤC SỐ 01

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Sửa chữa điện thoại di động

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Tổng hợp Định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

2. Định mức thiết bị

3. Định mức vật tư

4. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - Kỹ thuật nghề “Sửa chữa điện thoại di động” trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề “Lắp đặt điện nội thất” do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - Kỹ thuật nghề Sửa chữa điện thoại di động trình độ Sơ cấp

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - Kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Sửa chữa điện thoại di động trình độ Sơ cấp bậc 1;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - Kỹ thuật nghề: Sửa chữa điện thoại di động trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 362 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề: Sửa chữa điện thoại di động trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - Kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - Kỹ thuật phù hợp.

TỔNG HỢP ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Sửa chữa điện thoại di động

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe

Thời gian đào tạo: 362 giờ (Lý thuyết: 95 giờ; Thực hành: 248 giờ; Kiểm tra: 19 giờ)

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện: Lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ trung cấp trở lên

2.72

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ/bậc trung cấp trở lên

14.83

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ trung cấp trở lên

2.63

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

A

Phòng học lý thuyết

1

Máy vi tính

Loại thông dụng tại thời điểm mua

2.7

2

Máy chiếu (Projector)

Cường độ sáng: ≥ 2500 ANSI lumens, kích thước phông chiếu: ≥1800mm x1800mm.

2.7

3

Màn chiếu

Phông trắng

2.7

4

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2.6

5

Bảng

Bảng trắng, khung inox

2.6

6

Máy in A4

In khổ A4; Độ phân giải thực 1200 x 600 dpi; Điện áp cấp: 220 - 240V, 50/60Hz.

2.2

7

Bộ bảo hộ lao động

Theo TCVN về dụng cụ bảo hộ lao động

0.4

8

Bộ trang bị bảo hộ lao động nghề điện

Điện áp cách điện ≥ 1000V

0.4

9

Bộ dụng cụ phòng cháy, chữa cháy

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy, chữa cháy

0.4

10

Bộ sơ cứu thương

Theo TCVN về dụng cụ bảo hộ lao động

0.1

B

Phòng học thực hành

1

Kính lúp điện tử

Loại thông dụng trên thị trường

117.5

2

Bàn thực hành điện tử

Nguồn 1 chiều vô cấp; Nguồn 1 chiều đối xứng 5V, 9V, 12V, 15V; Nguồn xoay chiều 220V; Nguồn xoay chiều 15V; Bảo vệ quá áp, quá dòng.

125.5

3

Bộ nguồn một chiều

Loại có điện áp đầu ra vô cấp

230.0

4

Máy hiện sóng (Oscilloscope)

Dải tần ≥ 20MHz

106.0

5

Máy hàn thiếc

Điện áp 220V/50Hz; Công suất >75W

235.0

6

Máy hàn khò

Loại thông dụng trên thị trường

235.0

7

Máy vi tính

Loại thông dụng tại thời điểm mua

1.5

8

Bộ dụng cụ sửa chữa điện tử cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

112.0

9

Bộ linh kiện điện trở

Các loại thông dụng trên thị trường

0.5

10

Kính lúp cơ

Loại thông dụng trên thị trường

106.0

11

Bộ dụng cụ đo lường điện

Loại thông dụng trên thị trường

112.0

12

Bộ linh kiện tụ điện

Các loại thông dụng trên thị trường

0.5

13

Bộ linh kiện cuộn dây và máy biến áp

Các loại thông dụng trên thị trường

0.5

14

Bộ linh kiện diode

Các loại thông dụng trên thị trường

2.0

15

Bộ linh kiện vi mạch

Các loại thông dụng trên thị trường

5.0

16

Modul màn hình cảm ứng

Loại thông dụng trên thị trường

0.5

17

Modul nguồn cung cấp

Loại thông dụng trên thị trường

5.0

18

Modul thu/ phát sóng

Loại thông dụng trên thị trường

5.0

19

Khối xử lý tín hiệu âm thoại

Loại thông dụng trên thị trường

4.0

20

Khối vi xử lý

Loại thông dụng trên thị trường

4.0

21

Modul báo rung, chuông Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

4.0

22

Modul báo rung, chuông các loại khác

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

23

Màn hình Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

24

Màn hình Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

25

Màn hình Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

26

Cáp màn hình

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

27

Mạch bàn phím Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

28

Mạch bàn phím Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

29

Mạch bàn phím Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

30

Cáp bàn phím

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

31

Mạch hồng ngoại Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

32

Mạch hồng ngoại Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

33

Mạch hồng ngoại Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

34

Mạch radio Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

35

Mạch radio Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

36

Mạch radio Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

2.0

37

Mạch camera Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

38

Mạch camera Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

39

Mạch camera Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

40

Cáp camera

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

41

Mạch đọc thẻ sim Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

42

Mạch đọc thẻ sim Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

43

Mạch đọc thẻ sim Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

44

Mạch Bluetooth Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

45

Mạch Bluetooth Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

46

Mạch Bluetooth Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

1.0

47

Mạch giao tiếp thẻ nhớ Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

48

Mạch giao tiếp thẻ nhớ Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

49

Mạch giao tiếp thẻ nhớ Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

1.5

50

Modul nguồn Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

75.0

51

Modul nguồn các loại khác

Loại thông dụng trên thị trường

37.5

52

IC Nguồn, IC sạc Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

2.7

53

IC Nguồn, IC sạc Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

2.7

54

IC Nguồn, IC sạc Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

2.7

55

Các IC thay thế tương đương

Loại thông dụng trên thị trường

2.7

56

Mạch nguồn Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

9.0

57

Mạch nguồn Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

9.0

58

Mạch nguồn Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

9.0

59

Điện thoại Nokia

Loại thông dụng trên thị trường

14.7

60

Điện thoại Samsung

Loại thông dụng trên thị trường

14.7

61

Điện thoại Iphone

Loại thông dụng trên thị trường

14.7

62

Điện thoại LD

Loại thông dụng trên thị trường

14.7

63

Bộ bảo hộ lao động

Theo TCVN về dụng cụ bảo hộ lao động

4.3

64

Bộ trang bị bảo hộ lao động nghề điện

Điện áp cách điện ≥ 1000V

4.0

65

Bộ dụng cụ phòng cháy, chữa cháy

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy, chữa cháy

3.0

66

Mô hình hô hấp nhân tạo

Theo TCVN về thiết bị phòng cháy, chữa cháy

1.3

67

Bộ dụng cụ sơ cứu thương

Theo TCVN về sơ cứu thương

0.1

68

Bộ sơ cứu thương

Loại thông dụng trên thị trường

0.1

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Giấy in khổ A4

Tờ

Loại giấy 70 gsm

126.0

2

Mực in

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.2

3

Pin

Chiếc

AAA1.5V

4.7

4

Bút viết bảng

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0.2

5

Luật an toàn, vệ sinh lao động

Bản

Cập nhật bản mới nhất

0.2

6

Văn bản Nghị định của Chính phủ về nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động

Bản

Cập nhật bản mới nhất

0.0

7

Bản nội quy làm việc nội bộ

Bản

Cập nhật bản mới nhất

0.2

8

Tài liệu kỹ thuật an toàn phòng chống cháy nổ.

Bản

Cập nhật bản mới nhất

0.2

9

Xà phòng

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.4

10

Bộ vật tư cứu thương

Bộ

Theo TCVN về dụng cụ bảo hộ lao động

0.2

11

Bộ vật tư sơ cứu thương

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.1

12

Kính cường lực

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

1

13

Keo dán

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.2

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng tính cho 01 (một) người học (m2*giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)=(3)*(4)

I

Khu học lý thuyết

1

Phòng học lý thuyết

72

95

162.9

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

1

Phòng thực hành

210

249

1245

THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Nghề đào tạo: Sửa chữa điện thoại di động

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện: Lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã mô đun

Công việc

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý, thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MĐ 01

Linh kiện điện tử của máy điện thoại di động

24

7

17

0,20

0,94

1,14

2

MĐ 02

Sửa chữa điện thoại di động cơ bản

64

20

44

0,57

2,44

3,02

3

MĐ 03

Sửa chữa điện thoại di động cơ bản

36

8

28

0,23

1,56

1,78

4

MĐ 04

Sửa chữa nguồn

76

14

62

0,40

3,44

3,84

5

MĐ 05

Sửa chữa mạch thu phát sóng

76

12

64

0,34

3,56

3,90

6

MĐ 05

Sửa chữa mạch thu phát sóng

56

16

40

0,46

2,22

2,68

7

MĐ 07

An toàn lao động - Vệ sinh công nghiệp

30

18

12

0,51

0,67

1,18

Tổng cộng

362

95

267

2,71

14,83

17,55

PHỤ LỤC SỐ 02

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Lắp đặt điện nội thất

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Tổng hợp Định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

2. Định mức thiết bị

3. Định mức vật tư

4. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - Kỹ thuật nghề “Lắp đặt điện nội thất” trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề “Lắp đặt điện nội thất” do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - Kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - Kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Lắp đặt điện nội thất trình độ Sơ cấp bậc 1;

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - Kỹ thuật nghề: Lắp đặt điện nội thất trình độ Sơ cấp bậc 1 được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 400 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề: Lắp đặt điện nội thất trình độ Sơ cấp bậc 1 khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - Kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - Kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Lắp đặt điện nội thất

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe

Thời gian đào tạo: 400 giờ (Lý thuyết: 76 giờ; Thực hành: 312 giờ; Kiểm tra: 12 giờ)

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện: Lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

2.17

Trình độ: Từ trung cấp trở lên

2

Định mức giờ dạy thực hành

18.00

Trình độ/bậc: Từ trung cấp trở lên/chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 3 hoặc nghệ nhân

II

Định mức lao động gián tiếp

3.03

Trình độ: Từ trung cấp trở lên

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)

1

2

3

4

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy chiếu (Projector) + phông chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumen; Kích thước chiếu ≥ (1800 x 1800) mm 220V-230W

5.71

2

Bộ máy vi tính

Loại thông dụng trên thị trường có cấu hình phù hợp, có cài đặt phần mềm vẽ điện (Visio, CADe -simu...)

5.71

4

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

2.86

5

Bảng

Bảng trắng khung inox

2.86

6

Máy in A4

In khổ A4; Độ phân giải thực 1200 x 600 dpi; Điện áp cấp: 220-240V, 50/60Hz.

2.17

B

Thiết bị dạy thực hành

1

Bàn thực hành cơ điện

Bộ nguồn đa năng ( gồm nguồn 1 chiều, nguồn xoay chiều, hệ thống đo lường, hệ thống bảo vệ

14.06

2

Bộ an toàn lao động

Theo TCVN về dụng cụ an toàn lao động

0.63

3

Bộ an toàn điện

Điện áp cách điện ≥ 1000V

9.34

4

Mô hình hô hấp nhân tạo

Toàn thân mô hình là nhựa có độ đàn hồi và dẻo

- mô hình mô phỏng thân trên của một người

0.46

5

Cầu dao 1 pha 2 ngả

Iđm ≤ 40A; Uđm = 220/380VAC

3.71

6

Cầu dao 1 pha

Iđm ≤ 40A; Uđm = 220/380VAC

3.71

7

Cầu dao 3 pha

Iđm ≤ 40A; Uđm = 220/380VAC

8.00

8

Cầu dao 3 pha 2 ngả

Iđm ≤ 40A; Uđm = 220/380VAC

8.00

9

Công tắc hành trình

Iđm ≤ 10A; Uđm = 220/380VAC

1.37

10

Áp tô mát 1 pha

Loại thông dụng có trên thị trường tại thời điểm mua sắm - 240VAC - Iđm ≥ 6 A

10.86

11

Áp tô mát 3 pha

Loại thông dụng có trên thị trường - 415VAC - Iđm ≥ 10A

14.57

12

Áp tô mát chống giật 1 pha

Loại thông dụng có trên thị trường - 240VAC, dòng rò ≤ 30mA

4.57

13

Nút ấn đơn

Loại thông dụng có trên thị trường 5A

8.86

14

Nút ấn kép

Loại thông dụng có trên thị trường 5A

8.86

15

Rơle nhiệt

Iđm = 12A ÷ 50A; Hiệu chỉnh được dòng cắt

34.29

16

Rơle thời gian + Đế

U = 220VAC, I ≤ 10A; tcắt theo giây

8.23

17

Rơle trung gian + Đế

220VAC, I ≤ 10A

8.23

18

Công tắc tơ

220VAC - 15 A

34.29

19

Đèn sợi đốt + Đui

220VAC - 40W

4.29

20

Đèn huỳnh quang

Loại thông dụng trên thị trường

4.29

21

Đèn Led ốp trần, ốp tường

Loại thông dụng trên thị trường, có đui xoáy

4.29

22

Đèn trang trí

Loại thông dụng trên thị trường

1.37

23

Hạt công tắc 2 cực

10A/220VAC

3.94

24

Hạt công tắc 3 cực

10A/220VAC

3.94

25

Hạt công tắc 4 cực

10A/220VAC

3.94

26

Bảng điện nổi

Loại thông dụng có trên thị trường - 15A

3.94

27

Đế dương + mặt

110x75x30mm

3.94

28

Ổ cắm 1 pha 3 lỗ

Loại thông dụng có trên thị trường /10A - có dây nối đất

8.91

29

Phích cắm điện 1 pha

Loại thông dụng có trên thị trường - 10A, có chân nối đất

2.91

30

Cầu chì

U = 220V, I ≤ 10A

6.00

31

Bộ đồng hồ đo điện

Loại thông dụng trên thị trường

31.1

Đồng hồ đo vạn năng

Loại thông dụng trên thị trường 600V AC-DC

29.83

31.2

Ampe kìm

Loại thông dụng trên thị trường 300A

29.83

31.3

Mêgôm mét

Loại thông dụng trên thị trường - 1000VAC

29.83

31.4

Đồng hồ nạp ga 3 dây

Loại thông dụng trên thị trường

3.26

32

Bộ đồ nghề cơ khí cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

32.1

Máy khoan điện cầm tay

220V - 600W

28.29

32.2

Máy khoan bê tông

220V - 900W

4.20

32.3

Cưa sắt cầm tay

Loại thông dụng có trên thị trường 10-12”

1.37

32.4

Máy bắt vít

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm 220V - 200W

28.46

32.5

Máy cắt cầm tay

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm 220V - 200W

6.69

32.6

Búa đinh

Loại thông dụng có trên thị trường cán gỗ - loại nhỏ hoặc trung bình

27.60

32.7

Búa cao su

Loại thông dụng có trên thị trường 240Z - 675g

27.60

33

Bộ đồ nghề điện cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

33.1

Tô vít 2 cạnh

ϕ3

28.46

33.2

Tô vít 4 cạnh

ϕ3

28.46

33.3

Tô vít 2 cạnh

ϕ6

28.46

33.4

Tô vít 4 cạnh

ϕ6

28.46

33.5

Kéo cắt giấy

Loại thông dụng có trên thị trường

28.46

33.6

Dao con

Loại thông dụng có trên thị trường

28.46

33.7

Kìm cắt dây

Loại thông dụng có trên thị trường

28.46

33.8

Kìm tuốt dây

Loại thông dụng có trên thị trường

28.46

33.9

Kìm mỏ nhọn

Loại thông dụng có trên thị trường 8inch

24.00

33.10

Kìm điện

Loại thông dụng có trên thị trường đầu bằng 180mm cách điện 1000V

24.00

33.11

Kìm ép cốt

Loại thông dụng có trên thị trường bấm cos đa năng

24.00

33.12

Bút thử điện

Loại thông dụng có trên thị trường hạ thế 250V

24.00

34

Thang nhôm

Loại thông dụng trên thị trường

16.02

35

Bộ dụng cụ lấy dấu

Loại thông dụng trên thị trường (thước, ni vo, mũi vạch dấu...)

14.06

36

Máy hút chân không

Loại thông dụng trên thị trường

3.26

37

Mỏ hàn điện

Loại thông dụng có trên thị trường 300W

18.34

38

Máy điều hòa nhiệt độ 1 chiều

Loại thông dụng có trên thị trường

1.03

39

Máy điều hòa nhiệt độ 2 chiều

Loại thông dụng có trên thị trường

1.03

40

Động cơ bơm nước một pha

Loại thông dụng trên thị trường 220V

3.77

41

Quạt điện một pha (Quạt trần)

Loại thông dụng trên thị trường 220V

11.31

42

Bàn thực hành các loại chuông điện có dây và không dây

Kích thước 1600x600x1200mm; có đủ các loại chuông điện có dây, không dây; bộ thu phát tín hiệu; điện áp 220V

0.69

43

Rơ le phao

Loại thông dụng có trên thị trường

0.86

44

Mô hình thực hành lắp đặt hệ thống điện căn hộ

Loại 4mx3mx2,5m; gắn đủ các thiết bị

2.74

45

Mô hình thực hành lắp đặt khí cụ điện hạ thế

Trên mô hình có bố trí sẵn các thiết bị để đấu nối và vận hành các thiết bị đóng cắt, bảo vệ

7.20

46

Bộ kiểm tra rò ga điện tử

Loại thông dụng có trên thị trường

1.03

47

Bộ gia công ống

Loại thông dụng có trên thị trường

0.69

48

Ampe kế AC

Loại thông dụng có trên thị trường 30A

3.94

49

Vôn kế AC

Loại thông dụng có trên thị trường -300V

3.94

50

Oát kế

Loại thông dụng có trên thị trường loại điện động hoặc điện tử

3.94

51

Công tơ điện một pha

Loại thông dụng có trên thị trường -220V

3.94

52

Công tơ điện ba pha (gián tiếp)

Loại thông dụng có trên thị trường - 380V

3.94

53

Biến dòng điện đo lường

Loại thông dụng có trên thị trường 100/5A

3.94

54

Đèn báo pha

Loại thông dụng có trên thị trường -220V

3.94

55

Động cơ không đồng bộ 3 pha

Loại thông dụng trên thị trường có P ≤ 5kW - 380/220V- 50HZ

2.40

56

Động cơ không đồng bộ 1 pha

Loại thông dụng trên thị trường P ≤ 550W /220V

5.49

57

Mô hình máy sản xuất

Loại thông dụng (Máy tiện hoặc máy khoan...)

0.51

58

Mũi khoét sắt ϕ20

Loại thông dụng có trên thị trường ϕ20

7.71

59

Mũi khoét sắt ϕ22

Loại thông dụng có trên thị trường ϕ22

7.71

60

Mũi khoét sắt ϕ25

Loại thông dụng có trên thị trường ϕ25

7.71

61

Mô hình thực hành lắp mạch đèn chiếu sáng

Trên mô hình có bố trí sẵn các thiết bị cơ bản để lắp mạch đèn chiếu sáng

2.49

62

Mô hình cắt bổ động cơ không đồng bộ xoay chiều 1 pha

Loại thông dụng trên thị trường P ≤ 550W /220V

3.09

63

Mô hình cắt bổ động cơ không đồng bộ xoay chiều 3 pha

Loại thông dụng trên thị trường có P ≤ 5kW - 380/220V- 50HZ

3.09

64

Bộ Vam

Loại thông dụng trên thị trường

3.09

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A

Vật tư dạy lý thuyết

1

Sổ giáo án

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

0.20

2

Sổ lên lớp

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

0.03

3

Sổ tay giáo viên

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

0.20

4

Giáo trình/bài giảng

Quyển

Đang sử dụng giảng dạy trong nhà trường

0.04

5

Giấy A4

Tờ

Khổ 297 x 210mm

14.29

6

Giấy thi/kiểm tra hết môn

Tờ

Khổ A3 (420 x 297mm)

7.00

7

Phấn

Hộp

Sử dụng viết bảng

0.03

8

Bút bi

Chiếc

Sử dụng viết

0.18

9

Bút dạ

Chiếc

Sử dụng viết

0.05

10

Mực in

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.01

B

Vật tư dạy thực hành

11

Băng keo y tế

Cuộn

Loại thông dụng có trên thị trường

0.17

12

Băng thun

Cuộn

Loại thông dụng có trên thị trường

0.17

13

Bông gòn

Cuộn

Loại thông dụng có trên thị trường

0.17

14

Cồn y tế

Lọ

Loại thông dụng có trên thị trường

0.17

15

Máng gen luồn dây điện có nắp

Cây

40x20mm

0.33

16

Máng nhựa

Cây

40x60mm

1.00

17

Kẹp ống nhựa

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường

0.67

18

Khớp nối ống

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường

0.67

19

Ống luồn dây điện

Cây

SP 9020-750N - SP 20f 20

0.33

20

Băng dính cách điện

Cuộn

Loại thông dụng có trên thị trường màu đen

0.89

21

Dây điện mềm

Mét

Cu/PVC 1x1mm2

6.00

22

Dây điện cứng

Mét

Cu/PVC 1x1mm2

0.27

23

Dây điện mềm

Mét

Cu/PVC 2x1,5mm2

8.17

24

Dây điện mềm

Mét

Cu/PVC 1x1,5mm2

4.00

25

Dây điện mềm

Mét

Cu/PVC 1x2,5mm2

3.00

26

Dây cáp điện

Mét

Loại thông dụng có trên thị trường (3 lõi hoặc 4 lõi)

2.13

27

Đầu cốt cho dây (1,5 ÷ 2,5)mm2

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường (1,5 ÷ 2,5)mm2

50.00

28

Dây thít

Chiếc

250mm

66.67

29

Ống đồng

Mét

Loại thông dụng có trên thị trường theo tiêu chuẩn để lắp điều hòa

1.33

30

Thiếc hàn

Cuộn

Loại thông dụng có trên thị trường

0.56

31

Nhựa thông

Kg

Loại thông dụng có trên thị trường

0.06

32

Giấy nhám

Tờ

Loại thông dụng có trên thị trường

1.33

33

Hộp nối dây tự chống cháy

Chiếc

110x110x50mm

0.27

34

Hộp chia ngã ba đường

Chiếc

ϕ20

0.27

35

Hộp chia ngã một đường

Chiếc

ϕ20

0.27

36

Đế dương nhựa chữ nhật cao S18

Chiếc

118x78x33mm

0.20

37

Đế âm nhựa chữ nhật cao S18

Chiếc

118x78x34mm

0.20

38

Kẹp đỡ ống PE

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường bằng INOX

0.20

39

Vật liệu bảo ôn

Mét

Loại thông dụng có trên thị trường theo tiêu chuẩn để lắp điều hòa

1.00

40

Vỏ tủ điện

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường 450x350x180mm

0.20

41

Vít + nở

Bộ

Loại thông dụng có trên thị trường ϕ6 hoặc ϕ8

6.67

42

Vít Ф 2,3

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường ϕ2,3

13.33

43

Lưỡi cưa sắt

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường 10-12”

0.40

44

Xà đỡ sứ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường, kích thước phù hợp, theo TCVN

0.07

45

Puli sứ

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường, kích thước phù hợp xà đỡ, theo TCVN

0.13

46

Dây nhôm (buộc)

Mét

Loại thông dụng trên thị trường, kích thước phù hợp loại sứ, theo TCVN

0.33

47

Tăng đơ

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường

0.03

48

Mụp cáp

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường

0.03

49

Ống bảo vệ cáp

Mét

Loại thông dụng có trên thị trường, kích thước phù hợp với cáp

0.40

50

Vỏ tủ điện

Chiếc

Loại thông dụng có trên thị trường 600x600x210mm

0.20

51

Thanh dẫn (Thanh cái)

Mét

Loại thông dụng có trên thị trường, kích thước phù hợp

0.10

52

Mỡ bôi trơn

Kg

Loại thông dụng có trên thị trường

0.04

53

Sơn cách điện

Hộp

Loại thông dụng có trên thị trường

0.17

54

Bộ vật liệu dùng sửa chữa động cơ 1 pha

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.23

55

Ống thoát nước ngưng ruột gà

mét

Loại thông dụng trên thị trường

1.00

56

Bộ số đầu cốt

Bộ

Loại thông dụng trên thị trường

0.67

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

TT

Tên phòng/Xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của một người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 1 người học (giờ)

Định mức sử dụng tính cho 01 người học (m2*giờ)

I

Định mức phòng học lý thuyết

12.00

76

130.29

II

Định mức xưởng thực hành

35

324

1620

THỜI GIAN ĐÀO TẠO

Nghề đào tạo: Lắp đặt điện nội thất

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện: Lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

Số TT

Mã mô đun

Tên mô đun

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý, thuyết

Thực hành

Lý, thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MĐ 01

Lắp đặt điện nội thất cơ bản

64

16

48

0,46

2,67

3,12

2

MĐ 02

Sử dụng đồng hồ đo điện, dụng cụ và trang thiết bị

40

6

34

0,17

1,89

2,06

3

MĐ 03

Lắp đặt điện trong nhà

88

15

73

0,43

4,06

4,48

4

MĐ 04

Lắp đặt điện trong xưởng sản xuất nhỏ

80

10

70

0,29

3,89

4,17

5

MĐ 05

Sửa chữa khí cụ điện đóng cắt và bảo vệ

40

9

31

0,26

1,72

1,98

6

MĐ 06

Sửa chữa thiết bị điện trong nhà

40

10

30

0,29

1,67

1,95

7

MĐ 07

Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ không đồng bộ

48

10

38

0,29

2,11

2,40

400

76

324

2,17

18,00

20,17

PHỤ LỤC SỐ 03

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Thiết kế tạo mẫu tóc

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

Phần thuyết minh

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

Tổng hợp Định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

2. Định mức thiết bị

3. Định mức vật tư

4. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp (sau đây gọi là định mức kinh tế - kỹ thuật) là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Thiết kế tạo mẫu tóc do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

Định mức kinh tế - kỹ thuật bao gồm 04 định mức thành phần cơ bản: định mức lao động, định mức vật tư, định mức thiết bị và định mức cơ sở vật chất.

1. Định mức lao động

Định mức lao động: là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

Định mức lao động = Định mức lao động trực tiếp (giảng dạy) + Định mức lao động gián tiếp (quản lý, phục vụ).

- Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành;

- Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động quản lý, phục vụ được tính tỷ lệ không quá 15% (phần trăm) của lao động trực tiếp.

2. Định mức thiết bị

Định mức thiết bị: là thời gian sử dụng thiết bị cần thiết đối với từng loại thiết bị để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Xác định chủng loại thiết bị: Căn cứ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của từng môn học/mô đun/tín chỉ;

- Xác định thông số kỹ thuật cơ bản của thiết bị: Căn cứ nội dung của từng môn học/mô đun/tín chỉ để đưa ra các thông số cho phù hợp với đào tạo và phổ biến trên thị trường;

- Xác định thời gian sử dụng từng chủng loại thiết bị: Căn cứ vào thời gian dạy thực hành đã xác định được ở bước 3 để xác định thời gian máy chạy có tải (tiêu tốn vật tư) và máy chạy không tải (không tiêu tốn vật tư);

- Tổng hợp định mức thiết bị.

Các thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp không được tính trong định mức thiết bị.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư: là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức vật tư này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo.

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cho các thiết bị.

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất

Định mức cơ sở vật chất: là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (khu học lý thuyết, khu thực hành thực tập và các khu chức năng khác...) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Đơn vị tính (m2.giờ/người học).

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Mục tiêu xây dựng và ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp

- Làm căn cứ xác định chi phí trong hoạt động đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp, nhằm nâng cao hiệu lực, tiết kiệm và hiệu quả.

- Làm căn cứ để xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp.

2. Nguyên tắc xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo nghề thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp

- Được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo 660 giờ.

- Đảm bảo tính đúng, tính đủ để hoàn thành việc đào tạo cho người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn, chất lượng theo quy định hiện hành.

- Đảm bảo mức trung bình tiên tiến, ổn định, thống nhất và tính kế thừa của định mức kinh tế - kỹ thuật trước đó.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc trình độ sơ cấp khác với các điều kiện quy định quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để đề xuất điều chỉnh định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Thiết kế tạo mẫu tóc

Trình độ đào tạo: Sơ cấp

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun (660 giờ)

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

STT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: Từ trung cấp trở lên

4.09

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ/bậc: Từ trung cấp trở lên/chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc nghệ nhân

28.72

II

Định mức lao động gián tiếp

Trình độ: Từ trung cấp trở lên

4.92

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

STT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(7)

A

Thiết bị dạy lý thuyết (35 người học)

1

Máy chiếu (Projector) + phông chiếu

- Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumen;

- Kích thước chiếu ≥ (1800 x 1800) mm 220V-230W

18,86

2

Chổi chải tóc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm 220V-200W

18,86

3

Bút trình chiếu

Loại thông dụng trên thị trường

18,86

4

Bảng

Bảng trắng khung inox

18,86

5

Máy in A4

In khổ A4; Độ phân giải thực 1200 x 600 dpi; Điện áp cấp: 220 - 240V, 50/60Hz.

18,86

B

Thiết bị dạy thực hành (18 người học)

6

Đầu manocanh + Đế chân manocanh

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

339,43

7

Máy sấy tóc

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

55,29

8

Máy kẹp/ là

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

55,29

9

Máy soi da đầu

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

0,40

10

Máy uốn xoăn giả

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

16,54

11

Máy uốn nóng

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

16,54

12

Gương

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

55,29

13

Ghế ngồi

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

276,43

14

Ghế gội

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

55,29

15

Bàn gội

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

55,29

16

Lược chải

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

165,86

17

Lược cuốn

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

142,71

18

Bình xịt

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

142,71

19

Kẹp tóc (vỉ)

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề. 1 vỉ gồm 6 cái

31,71

20

Bát đựng nước

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

92,57

21

Chổi chải tóc

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

46,29

22

Lô uốn lạnh (bộ)

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề. 1 bộ gồm 12 cái

20,57

23

Lô uốn nóng (bộ)

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề. 1 bộ gồm 80 cái.

10,29

24

Kéo cắt

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

100,29

25

Kéo tỉa

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

100,29

26

Tông-đơ

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

100,29

27

Tủ đựng đồ

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

19

28

Máy hấp

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

5

29

Máy kích nhiệt

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

5

30

Khẩu trang (thùng)

4 lớp

3

31

Xe đẩy

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

88

32

Bát đựng hoá chất

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

13

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

STT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

A

Vật tư dạy lý thuyết (35 người học)

H=S*(100-tm)/100

1

Sổ giáo án

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

2

Sổ lên lớp

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

0,17

3

Sổ tay giáo viên

Quyển

Theo mẫu TCGDNN

0,029

4

Giáo trình\bài giảng

Quyển

Đang sử dụng giảng dạy trong nhà trường

0,17

5

Giấy A4

Gram

Khổ 297x210 mm

0,00

6

Giấy thi/kiểm tra hết môn

Tờ

Khổ 297x210 mm

0,17

7

Phấn

Hộp

Sử dụng viết bảng

12,00

8

Bút bi

Chiếc

Sử dụng viết

0,17

9

Bút dạ

Chiếc

Sử dụng viết

0,15

10

Mực in

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0,46

B

Vật tư dạy thực hành (18 người học)

0,07

11

Thuốc nhuộm tóc

Tuýt

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 60 - 80ml.

12

Thuốc trợ (Oxy)

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 3000 - 4000ml.

1,40

13

Thuốc tẩy

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 700ml.

0,23

14

Thuốc uốn nóng - số 1

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 400ml.

0,12

15

Thuốc uốn nóng - số 2

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 400ml.

0,17

16

Thuốc uốn lạnh - số 1

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 530ml.

0,17

17

Thuốc uốn lạnh - số 2

Chai

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề.

- Dung tích: 530ml.

0,08

18

Quỳ tím

Thếp

Loại thông dụng trên thị trường. 1 thếp = tờ

0,08

19

Khăn nhỏ

Cái

Loại Cotton

0,11

20

Khăn lớn

Cái

Loại Cotton

4,80

21

Khăn choàng

Cái

Loại trơn không bám

2,40

22

Dầu gội

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 500ml

1,20

23

Dầu xả

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 500ml

0,67

24

Bạt

Cái

Loạị thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

0,67

25

Tạp dề

Cái

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

0,13

26

Giấy uốn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường. Hộp = 50 tờ

1,00

27

Giấy bạc

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường. Hộp = 50 tờ

0,80

28

Phủ bóng

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 1000ml

0,80

29

Găng tay

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường. Hộp = 10 đôi

0,11

30

Dây chun

Gói

Loại thông dụng trên thị trường. Gói = 100 chiếc

0,90

31

Cồn 90

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 500ml

0,90

32

Sữa rửa mặt

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 500ml

1,00

33

Bông rửa mặt

Gói

Loại thông dụng trên thị trường. Gói = 1000 miếng

0,28

34

Kem matxa

Lọ

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 500ml

0,28

35

Gôm

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 600ml

0,33

36

Sáp vuốt tạo kiểu

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 80ml

0,67

37

Gel

Chai

Loại thông dụng trên thị trường. Dung tích 300ml

0,67

38

Bông gòn

Gói

Loại thông dụng trên thị trường. Gói 500gram

0,67

39

Tấm chắn mặt

Cái

Loại thông dụng trên thị trường.

0,67

39

Bông ngoáy tai

Gói

Loại thông dụng trên thị trường. Gói = 100 cái

1,00

40

Bảng màu

Bảng

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

1,00

41

Khẩu trang 4 lớp

hộp

Loại thông dụng trên thị trường phù hợp với nghề

0,10

C

Văn phòng phẩm sử dụng, cấp cho 35 người học

2,78

39

Giấy A4 sử dụng cho cả khóa học

Gram

Loại thông dụng trên thị trường. 1 Gram = 500 tờ

40

Tài liệu học tập cấp cho học viên (cả khóa học)

Quyển

Khổ A4 (210mm x 297mm)

0,30

41

Vở cấp cho học viên (cả khóa học)

Quyển

Khổ A4 (210mm x 297mm)

1,00

42

Bút bi cấp cho học viên (cả khóa học)

Cây

Loại thông dụng trên thị trường.

1,00

43

Túi Clear đựng tài liệu cấp cho học viên (cả khóa học)

Cái

Loại thông dụng trên thị trường, có nút bấm

1,00

44

Tài liệu định hướng nghề nghiệp cấp cho học viên

Quyển

Khổ A4 (210mm x 297mm)

1,00

45

Chứng chỉ cấp cho học viên

Cái

Mẫu phôi theo quy định

1,00

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên phòng/ xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 1 người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 người học (giờ)

Định mức sử dụng tính cho 01 người học (m2* giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5) = (3)*(4)

I

Định mức phòng học lý thuyết

1.71

143

245.14

II

Định mức phòng /xưởng thực hành

4

517

2068

BẢNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: Thiết kế tạo mẫu tóc

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo nghề Thiết kế tạo mẫu tóc - trình độ sơ cấp cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học.

Số TT

Mã số

Mô đun

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MH 01

Nhận dạng cấu trúc tóc

15

11

4

0.31

0.22

0.54

2

MĐ 02

Gội đầu và massage

90

20

70

0.57

3.89

4.46

3

MĐ 03

Sấy tạo kiểu

75

17

58

0.49

3.22

3.71

4

MĐ 04

Uốn duỗi tóc

90

18

72

0.51

4.00

4.51

5

MĐ 05

Nhuộm tóc

90

17

73

0.49

4.06

4.54

6

MĐ 06

Cắt tóc

300

60

240

1.71

13.33

15.05

Thời gian đào tạo các mô đun

660

143

517

4.09

28.72

32.81

PHỤ LỤC SỐ 04

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Sửa chữa xe gắn máy

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa xe gắn máy trình độ sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Sửa chữa xe gắn máy do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất: Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Đơn vị tính (m2.giờ/người học)

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy trình độ sơ cấp 1

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa xe gắn máy được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 348 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Sửa chữa xe gắn máy khác với các điều kiện quy định tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/nghề: Sửa chữa xe gắn máy

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 05 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

(1)

(2)

(3)

(4)

I

Định mức lao động trực tiếp

17.50

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

Trình độ: Từ trung cấp trở lên

1.94

2

Định mức giờ dạy thực hành

Trình độ: Từ trung cấp trở lên/ chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia bậc 1 hoặc nghệ nhân

15.56

II

Định mức lao động gián tiếp

2.62

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

A

Thiết bị dạy lý thuyết

1

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng; Công suất: 300W

1.94

2

Máy chiếu (Projector)

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi lumen; Màn chiếu tối thiểu: 1800x1800

1.94

3

Bút trình chiếu PowerPoint

Loại thông dụng trên thị trường

1.94

4

Bảng từ viết phấn

Dài x rộng = 1,2 x 2,4 m

1.94

B

Thiết bị dạy thực hành

1

Bàn máp

Kích thước (500 x 315 x 70) mm

0.28

2

Bàn nâng xe gắn máy

Loại thông dụng trên thị trường

3.67

3

Bàn thực hành tháo lắp

Bằng thép, kích thước 1200 x 1000 x 600

18.17

4

Bình bột chữa cháy

4kg (có tem kiểm định PCCC)

0.00

5

Bình thông dầu dây phanh

Loại thông dụng trên thị trường

1.17

6

Bình tra dầu nhớt

Loại thông dụng trên thị trường

0.83

7

Bô bin và dây cao áp

Loại xe phổ biến trên thị trường

0.67

8

Bộ cờ lê giữ ê cu cổ lái

Bộ gồm 2 chiếc 1 cổ động và 1 cổ tĩnh (có thể mở ra gập lại được); Khả năng mở: 35-50mm, Chiều dài: 210mm

1.00

9

Bộ chế hòa khí xe ga

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

10

Bộ chế hòa khí xe số

Loại thông dụng trên thị trường

1.33

11

Bộ dụng cụ móc lốp

Dài 30 cm; Chất liệu thép CR-V

0.67

12

Bộ vam tháo xupap

Khả năng kẹp: 45-145mm; Đường kính đầu kẹp xupap: 16mm, 19mm, 23mm, 25mm, 30mm

0.50

13

Bugi

Loại xe phổ biến trên thị trường

2.22

14

Căn lá

Dải đo 0,02 ÷ 1 mm

6.50

15

Còi điện

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

16

Cụm bánh răng công tơ mét

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

17

Công tắc báo số

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

18

Công tắc còi

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

19

Công tắc đèn tổng

Cho xe tương ứng

0.67

20

Công tắc pha cốt

Cho xe tương ứng

0.67

21

Công tắc phanh chân

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

22

Công tắc phanh tay

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

23

Công tắc xi nhan

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

24

Cờ lê cân vành xe máy

Loại thông dụng trên thị trường

0.67

25

Cụm piston xi lanh phanh đĩa và đĩa phanh

Loại xe thông dụng trên thị trường

1.00

26

Cuộn dây hơi

1/4"; dài 8 ÷ 15 m

19.17

27

Cuộn điện

Loại 2 cục, loại 5 cục, loại dế

1.50

28

Cuộn khiển

Loại xe phổ biến trên thị trường

0.67

29

Chụp bugi

Loại xe phổ biến trên thị trường

0.67

30

Dây công tơ mét

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

31

Dây phanh cơ và cụm cơ cấu phanh cơ kèm tang trống

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

32

Dụng cụ móc phớt giảm xóc

Loại thông dụng trên thị trường

0.67

33

Đèn khò ga mini

Loại thông dụng trên thị trường

0.03

34

Đồng hồ báo xăng

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

35

Đồng hồ vạn năng

Loại hiển thị kim hoặc hiển thị số

15.00

36

Đồng hồ xo có đế từ

Có từ (ON/OFF), Đường kính lỗ dùng cho đồng hồ so: Ф4mm, Ф8mm; Hệ thống khóa khớp cơ khí

1.50

37

Đồng hồ xo đo lỗ

Dải đo 50 ÷ 75; độ chính xác 0,01

1.33

38

Ê tô nguội

Độ mở 150 mm

0.67

39

Giá cân vành xe máy

Kích thước: 320 x 240 x 470 mm

0.67

40

Giá để chi tiết

3 tầng, có bánh xe, kích thước dài x rộng x cao = 710 x 410 x 760 mm

0.83

41

Giá đỡ động cơ

Hộp gỗ không đáy, kích thước dài x rộng x cao = 400 x 200 x 200

0.50

42

IC đánh lửa

Loại 4 chân, 5 chân, 6 chân

0.67

43

IC nạp 3 pha

Loại thông dụng hên thị trường

0.50

44

IC nạp 4 chân

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

45

IC nạp 5 chân

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

46

Kìm bấm cốt

Bấm được các cốt có đường kính từ 1,5 ÷ 5,5

4.50

47

Khay đựng chi tiết

Khay Inox, kích thước: dài x rộng x cao - 500 x 350 x 48 mm

90.33

48

Khẩu mở cổ lái

Loại thông dụng trên thị trường

1.00

49

Khấu mở nồi xe ga

Khẩu 39-41

1.00

50

Khẩu tháo ê cu ly hợp chuyên dùng

Loại thông dụng trên thị trường

1.50

51

Máy ép biên

Loại phổ thông trên thị trường

0.17

52

Máy ép thủy lực

Loại ≥ 10 tấn

0.56

53

Máy hàn điện

220V-200A

0.50

54

Máy khoan bàn

220V/50 Hz; công suất ≥ 750W

0.22

55

Máy khoan cầm tay

220V/50 Hz; công suất 650W

0.67

56

Máy mài cầm tay

220V/50 Hz; công suất 850W

0.50

57

Máy mài hai đá

220V/50 Hz; công suất ≥ 2 HP

0.22

58

Máy nạp ắc quy

Điện áp ra: 0-30VDC; Dòng nạp: 0-30VDC

1.78

59

Máy nén khí

220V/50 Hz, Công suất ≥ 3Hp

3.78

60

Máy ra vào lốp xe máy

Đường kính kẹp ngoài: 10-19 inch;

Đường kính kẹp trong: 12-22 inch;

Chiều rộng lốp lớn nhất: 12 inch;

Đường kính lốp lớn nhất: 960 mm;

Áp lực làm việc: 6-8 bar;

Công suất mô tơ: 1.1 kW; Điện áp: 220V

0.22

61

Máy rà xupap

Đầy đủ các phụ kiện phù hợp với; Các loại xupáp có kích cỡ khác nhau; Vận hành bằng khí nén hoặc điện

0.50

62

Mỏ hàn xung

P ≥ 100W

5.17

63

Mô hình cắt bổ động cơ xăng 2 kỳ xe gắn máy

Được lắp trên giá có bánh xe di chuyển được; Cắt bổ một phần xi lanh, bưởng máy giúp quan sát được các bộ phận chính và hoạt động của chúng

0.44

64

Mô hình cắt bổ động cơ xăng 4 kỳ xe gắn máy

Được lắp trên giá có bánh xe di chuyển được; Cắt bổ một phần xi lanh, bưởng máy giúp quan sát được các bộ phận chính (piston, xi lanh, vô lăng điện, côn tải, côn văng) và hoạt động của chúng

0.44

65

Nắp quy lát

Loại xe phổ thông trên thị trường

0.50

66

Ổ điện dây cắm dài

Loại 4 ổ 3 chấu, có công tắc nguồn, dây cắm dài 5m

3.17

67

Pan me đo ngoài 0 ÷ 25

Độ chính xác 0,01

1.33

68

Pan me đo ngoài 25 ÷ 50

Độ chính xác 0,01

1.33

69

Pan me đo ngoài 50 ÷ 75

Độ chính xác 0,01

1.67

70

Phao báo xăng

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

71

Rơ le đề

Loại thông dụng hên thị trường

1.33

72

Rơ le xi nhan

Loại xe thông dụng trên thị trường

0.67

73

Dao cạo mặt phẳng

Dài 200, hình tam giác cân cạnh 15mm

1.00

74

Súng hơi

Đầu lắp tuýp 1/2", mô men siết ≥ 563N.m; Mỗi súng kèm theo bộ khẩu chuyên dụng ≥ 25 chi tiết

12.33

75

Súng xịt hơi

(D x R x C) = 200 x 200 x 20

4.33

76

Súng bắn ghim bọc yên xe

Loại cơ hoặc khí nén thông dụng trên thị trường

0.33

77

Tổng phanh dầu

Loại xe thông dụng trên thị trường

1.00

78

Tủ dụng cụ tháo lắp, sửa chữa cho ô tô, xe máy

Loại tối thiểu 227 chi tiết

43.83

79

Tuốc nơ vít đóng

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

80

Thước cặp

L= 200; độ chính xác 0,02

5.83

81

Thước cuộn

3m

0.33

82

Trục khuỷu và tay biên

Loại xe phổ thông trên thị trường

0.50

83

Vam ly hợp tải

Loại thông dụng trên thị trường

1.50

84

Vam tháo vô lăng điện

Loại thông dụng trên thị trường

2.33

85

Vam ép ca bi cổ lái

Loại thông dụng trên thị trường

1.00

86

Vam tháo lò xo giảm xóc

Loại thông dụng trên thị trường

0.33

87

Vam tháo mắt xích

Loại thông dụng trên thị trường

0.67

88

Bánh xe dùng nan hoa

Loại phổ thông trên thị trường

0.67

89

Vòi bơm hơi có đồng hồ

Dải 0 ÷ 16 bar

0.17

90

Xe ga

Xe ga phun xăng điện tử

0.89

91

Xe ga

Xe ga dùng chế hòa khí

4.89

92

Xe số

Xe số côn tay

0.44

93

Xe số

Xe số côn văng

41.33

94

Xi lanh

Loại xe phổ thông trên thị trường

0.50

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

A

Vật tư dạy lý thuyết

1

Phấn

hộp

Loại không bụi

0.14

2

Tài liệu phát tay

quyển

đề cương mô đun

5.00

B

Vật tư dạy thực hành

1

Băng dính đen

Cuộn

1.00

2

Bi trục khuỷu, thanh truyền

Bộ

Theo xe tương ứng

0.03

3

Bóng đèn bảng đồng hồ

cái

Theo xe tương ứng

0.22

4

Bóng đèn báo số

cái

Theo xe tương ứng

0.20

5

Bóng đèn báo xi nhan bảng đồng hồ

cái

Theo xe tương ứng

0.07

6

Bóng đèn hậu

cái

Theo xe tương ứng

0.03

7

Bi cổ lái

Bộ

Theo xe tương ứng

0.04

8

Bình ga mini

Chiếc

Loại 250g

0.17

9

Bóng đèn pha/cốt

cái

Theo xe tương ứng

0.03

10

Bóng đèn phanh

cái

Theo xe tương ứng

0.03

11

Bóng đèn sương mù

cái

Theo xe tương ứng

0.13

12

Bóng đèn xi nhan

cái

Theo xe tương ứng

0.13

13

Bộ cup pen tổng phanh, xi lanh phanh bánh xe và phớt chắn bụi, chắn nước

Bộ

Theo xe tương ứng

0.22

14

Bộ cup pen và phớt chắn bụi giảm sóc

Bộ

Theo xe tương ứng

0.22

15

Bột rà xupap 2 trong 1

Hộp

Bột thô (kích thước 160 gm); Bột thô mịn (kích thước 80 μm)

0.17

16

Cầu chì 10A

Cái

Theo xe tương ứng

0.03

17

Cốt kẹp dây 1mm2

Cặp

Cốt đực cái

10.00

18

Cu lie ê kẹp ống Ø10

cái

0.11

19

Cu lie ê kẹp ống Ø30

cái

0.11

20

Cu lie ê kẹp ống Ø6

cái

0.11

21

Chổi quét sơn

Cái

20 x 5 cm

0.42

22

Chổi than

Bộ

Theo xe tương ứng

0.17

23

Chổi sắt đánh gỉ

Cái

Lăp được cho máy mài cầm tay, kích thước rộng: 90mm, cao 40mm

0.05

24

Da bọc yên

Chiếc

Theo xe tương ứng

0.11

25

Dầu Diesel

lít

DO 0,05S

1.63

26

Dầu giảm sóc

lít

Loại thông dụng trên thị trường

0,33

27

Dầu nhớt

lít

SAE 10W 40

0.87

28

Dầu phanh

lít

DOT3

0.17

29

Dây điện đơn

m

1 mm2

0.67

30

Đá cắt

viên

Ø107 x 1.2 x 16mm

0.33

31

Đá mài

viên

Ø100x5x16 mm

0.17

32

Ghim bọc yên xe

Hộp

U 1006-1013

0.06

33

Giấy nhám

Tờ

Độ mịn 1000

2.00

34

Giẻ lau

kg

1.56

35

Gioăng bưởng côn

cái

Theo xe tương ứng

0.17

36

Gioăng bưởng số

cái

Theo xe tương ứng

0.17

37

Gioăng bưởng điện

Cái

Theo xe tương ứng

0.06

38

Hộp xịt rửa chế hòa khí

Hộp

Loại 450ml

0.17

39

Keo dán gioăng Silicon

Tuýp

100g

0.28

40

Mỡ bôi trơn đa dụng cho xe máy

kg

Chịu nhiệt và kháng nước

0.21

41

Nan hoa

Bộ

Theo xe tương ứng

0.03

42

Nước làm mát

lít

Dùng cho xe ga

0.13

43

Nhựa thông

kg

0.04

44

Phớt cần khởi động

cái

Theo xe tương ứng

0.17

45

Phớt cần số và trục hộp số

Bộ

Theo xe tương ứng

0.17

46

Phớt git xupap

Bộ

Theo xe tương ứng

0.17

47

Phớt trục khuỷu

Bộ

Theo xe tương ứng

0.17

48

Phớt moay ơ bánh xe

Bộ

Theo xe tương ứng

0.17

49

Que hàn điện

kg

Loại Ø 2,5

0.06

50

Rp7

Hộp

250g

0.17

51

Săm xe

Bộ

Theo xe tương ứng

0.08

52

Sơn chống gỉ

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.17

53

Tôn đen

m2

Dày 2 mm

0.03

54

Tuy ô cao su lỗ Ø3

m

chịu xăng

0.10

55

Tuy ô cao su lỗ Ø4

m

chịu xăng

0.03

56

Thiếc hàn

kg

Loại thiếc cuộn 1 mm

0.09

57

Xà phòng giặt

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

58

Xăng

lít

E5 RON92

1.89

59

Xéc măng

Bộ

Cốt hiện tại của xi lanh

0.03

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

TT

Tên phòng/ xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 1 người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học

(m2* giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)=(3)*(4)

I

Khu học lý thuyết

1

Phòng học lý thuyết

1.71

68

116.57

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

1

Phòng thực hành

5

280

1400

THỜI GIAN ĐÀO TẠO CHO TỪNG NĂNG LỰC NGHỀ: SỬA CHỮA XE GẮN MÁY

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã số

Năng lực

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

I

MĐ 01

Nhập nghề sửa xe gắn máy

30

10

20

0.29

1.11

1.40

1

Bài 1

Kết cấu chung xe gắn máy

6

2

4

0.06

0.22

0.28

2

Bài 2

Nguyên lý hoạt động của động cơ xăng 4 kỳ và 2 kỳ.

6

2

4

0.06

0.22

0.28

3

Bài 3

An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

6

2

4

0.06

0.22

0.28

4

Bài 4

Sử dụng dụng cụ tháo lắp, sửa chữa

6

2

4

0.06

0.22

0.28

5

Bài 5

Sử dụng dụng cụ đo kiểm

6

2

4

0.06

0.22

0.28

II

MĐ 02

Sửa chữa động cơ xe gắn máy cơ bản

114

19

95

0.54

5.28

5.82

1

Bài 1

Tháo lắp quy lát (đầu bò)

6

1

5

0.03

0.28

0.31

2

Bài 2

Sửa chữa quy lát

12

2

10

0.06

0.56

0.61

3

Bài 3

Đặt cam và điều chỉnh khe hở nhiệt xupap.

12

2

10

0.06

0.56

0.61

4

Bài 4

Sửa chữa xilanh

6

1

5

0.03

0.28

0.31

5

Bài 5

Sửa chữa piston

6

1

5

0.03

0.28

0.31

6

Bài 6

Thay thế xéc măng

6

1

5

0.03

0.28

0.31

7

Bài 7

Sửa chữa li hợp

24

4

20

0.11

1.11

1.23

8

Bài 8

Sửa chữa hộp số.

24

4

20

0.11

1.11

1.23

9

Bài 9

Sửa chữa thanh truyền, trục khuỷu.

6

1

5

0.03

0.28

0.31

10

Bài 10

Sửa chữa hệ thống bôi trơn làm mát

12

2

10

0.06

0.56

0.61

III

MĐ 03

Sửa chữa hệ thống nhiên liệu

30

5

25

0.14

1.39

1.53

1

Bài 1

Sửa chữa bình xăng, lọc xáng, khóa xăng, lọc gió, dây le gió, dây ga

6

1

5

0.03

0.28

0.31

2

Bài 2

Bảo dưỡng, sửa chữa bộ chế hòa khí

18

3

15

0.09

0.83

0.92

3

Bài 3

Điều chỉnh tốc độ không tải

6

1

5

0.03

0.28

0.31

IV

MĐ 04

Sửa chữa hệ thống điện xe máy

108

17

91

0.49

5.06

5.54

1

Bài 1

Sửa chữa hệ thống khởi động

18

3

15

0.09

0.83

0.92

2

Bài 2

Sửa chữa hệ thống đánh lửa CDI

24

4

20

0.11

1.11

1.23

3

Bài 3

Sửa chữa hệ thống cung cấp điện

12

2

10

0.06

0.56

0.61

4

Bài 4

Sửa chữa hệ thống chiếu sáng

18

3

15

0.09

0.83

0.92

5

Bài 5

Sửa chữa hệ thống tín hiệu

18

3

15

0.09

0.83

0.92

6

Bài 6

Sửa chữa hệ thống thông tin

18

2

16

0.06

0.89

0.95

V

MĐ 05

Sửa chữa hệ thống khung vỏ

66

17

49

0.49

2.72

3.21

1

Bài 1

Sửa chữa moay ơ và bánh xe

12

2

10

0.06

0.56

0.61

2

Bài 2

Sửa chữa hệ thống phanh

12

2

10

0.06

0.56

0.61

3

Bài 3

Sửa chữa khung vỏ và giảm xóc

18

3

15

0.09

0.83

0.92

4

Bài 4

Bảo dưỡng xe gắn máy

12

2

10

0.06

0.56

0.61

5

Bài 5

Công nghệ mới trên xe gắn máy

6

4

2

0.11

0.11

0.23

6

Bài 6

Phát triển kỹ năng nghề nghiệp

6

4

2

0.11

0.11

0.23

Tổng cộng

348

68

280

1,95

15,56

17,50

PHỤ LỤC SỐ 05

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Sửa chữa máy tính phần cứng

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa máy tính phần cứng là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Sửa chữa máy tính phần cứng do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành); Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đảo tạo nghề Sửa chữa máy tính phần cứng trong 3 tháng

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Sửa chữa máy tính phần cứng được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 405 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Sửa chữa máy tính phần cứng khác với các điều kiện quy định tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Sửa chữa máy tính phần cứng

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 05 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

I

Định mức lao động trực tiếp

19,79

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

2,57

Trình độ: Trung cấp

2

Định mức giờ dạy thực hành

17,22

Trình độ/bậc: Bậc 1

II

Định mức lao động gián tiếp

2,97

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

A

Thiết bị giảng dạy

1

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

2.57

2

Máy chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumens. Kích thước phông chiếu ≥ 1800mm x 1800 mm

2.57

3

Màn chiếu

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

2.57

4

Đèn phòng học LT

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

30.86

5

Đèn phòng học TH

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

206.67

6

Máy tính (học sinh)

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

0.72

7

Đồng hồ đo điện vạn năng

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

15.39

8

Mỏ hàn xung 220V- 100W

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

15.39

9

Máy khò hàn IC

Công suất 2000W

15.39

10

Súng hút thiếc

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

15.39

11

Súng keo nến

Cấu hình phổ thông tại thời điểm mua sắm

14.17

12

Máy nạp BIOS

Loại thông dụng trên thị trường

0.56

13

Máy đóng chíp sét

Loại thông dụng trên thị trường

0.78

14

Máy đo xung

Loại thông dụng trên thị trường

0.83

15

Máy in màu

Loại thông dụng trên thị trường

3.83

16

Máy in 1 mặt

Loại thông dụng trên thị trường

3.83

17

Máy in đảo mặt

Loại thông dụng trên thị trường

3.83

B

Dụng cụ giảng dạy

1

Ổ cắm điện nhiều lỗ

Dài từ 3 - 5 cm

17.67

2

Bảng viết phấn/Bảng viết bút dạ

Khung nhôm, kích thước (1.50 x 3)m,

18.89

3

Kìm cắt chân linh kiện

Loại thông dụng

1.22

4

Panh kẹp

Loại thông dụng

11.28

5

Kìm nhọn cách điện

Loại thông dụng trên thị trường

14.17

6

Tô vít (4 cạnh + 2 cạnh)

Loại thông dụng trên thị trường

14.17

7

Hộp tô vit đa năng

Loại thông dụng trên thị trường

14.17

8

Dụng cụ đổ mực

Loại thông dụng trên thị trường

0.44

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Giấy A0

Tờ

Loại A0 thông dụng trên thị trường

35.00

2

Giấy A4

Gram

Loại A4 thông dụng trên thị trường

2.50

3

Bút dạ các màu

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

4.98

4

Băng dính giấy

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

10.00

5

Phấn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

4.98

6

Điện trở

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

6.00

7

Tụ điện

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

6.00

8

Cuộn cảm

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.80

9

Diode

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

3.00

10

Transistor lưỡng cực BJT

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

3.00

11

Transistor trường FET

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

3.00

12

IC

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

6.00

13

Led

Cái

Loại thông dụng trên thị trường

1.80

14

Dây điện

m

Loại thông dụng trên thị trường

1.00

15

Thiếc

gam

Loại thông dụng trên thị trường

900.0

16

Nhựa thông

gam

Loại thông dụng trên thị trường

200.0

17

Nước rửa mạch

Lít

Loại thông dụng trên thị trường

0.6

18

Bo mạch phíp đồng khoan lỗ

Cái

5cm*8cm

5

19

CPU + quạt tản nhiệt

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

20

Mainboard

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

2.80

21

Thùng máy

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

22

Bộ nhớ RAM

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.80

23

Ổ đĩa cứng (HDD/SSD)

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.90

24

USB 16GB

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.20

25

Nguồn đồng bộ 350W

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

26

Nguồn ATX 450W

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

27

Màn hình

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

1.20

28

Bàn phím

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.80

29

Chuột

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.80

30

Card đồ họa

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

31

Card wifi

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

32

Keo tản nhiệt

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.10

33

Pin CMOS 3V

viên

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

34

Dây rút nhựa

cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

5.00

35

Nhựa thông

Hộp

Loại thông dụng tại thời điểm mua

200.00

36

Băng dính điện

Cuộn

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.90

37

Dây thít

Túi

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.60

38

Keo nến

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

1.00

39

Nước rửa mạch Axiton

Lít

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.60

40

Chổi chít

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.20

41

Dây nguồn

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.30

42

Cartridge 12A Canon 2900

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.40

43

Mực máy in Canon

Lọ

Loại thông dụng tại thời điểm mua

1.00

44

Trông, gạt mực thải, gạt từ, trục từ, trục cao su cho Canon 2900

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.50

45

Trông, gạt mực thải, gạt từ, trục từ, trục cao su cho Canon 3300

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.50

46

Mực máy in màu

Hộp

Loại thông dụng tại thời điểm mua

1.00

47

Loa máy tính

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.30

48

Máy quét ảnh Scanner

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.20

49

Webcam

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.20

50

ModemWifi

Cái

Loại thông dụng tại thời điểm mua

0.20

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

TT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học (m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

2.2

90

198

II

Khu học thực hành

2.5

315

787.5

THỜI GIAN ĐÀO TẠO CHO TỪNG NĂNG LỰC

NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÍNH PHẦN CỨNG

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã số

Năng lực

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý, thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

I

MĐ 01

Điện tử cơ bản và máy tính

45

10

35

0.29

1.94

2.23

1

Bài 1

Sử dụng các lệnh hệ điều hành

7

1

6

0.03

0.33

0.36

2

Bài 2

Hệ điều hành Windows

8

1

7

0.03

0.39

0.42

3

Bài 3

Điện tử cơ bản

30

8

22

0.23

1.22

1.45

II

MĐ2

Lắp ráp và cài đặt máy vi tính

75

15

59

0.43

3.28

3.71

4

Bài 1

Các thành phần cơ bản của máy tính

15

3

12

0.09

0.67

0.75

5

Bài 2

Qui trình lắp ráp máy tính

20

4

15

0.11

0.83

0.95

6

Bài 3

Thiết lập Bios

5

1

4

0.03

0.22

0.25

7

Bài 4

Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển

15

3

12

0.09

0.67

0.75

8

Bài 5

Cài đặt các phần mềm ứng dụng

15

3

12

0.09

0.67

0.75

9

Bài 6

lưu phục hồi hệ thống

5

1

4

0.03

0.22

0.25

III

MĐ3

Sửa chữa monitor và bộ nguồn

90

22

67

0.63

3.72

4.35

10

Bài 1

Sửa chữa mạch nguồn cung cấp

15

4

10

0.11

0.56

0.67

11

Bài 2

Sửa chữa mạch tạo xung ổn áp

15

4

11

0.11

0.61

0.73

12

Bài 3

Sửa chữa mạch hồi tiếp

6

1

5

0.03

0.28

0.31

13

Bài 4

Sửa chữa mạch bảo vệ

6

1

5

0.03

0.28

0.31

14

Bài 5

Sửa chữa mạch quét dọc

15

4

11

0.11

0.61

0.73

15

Bài 6

Sửa chữa mạch quét; ngang

15

4

11

0.11

0.61

0.73

16

Bài 7

Sửa chữa khối vi xử lý

9

2

7

0.06

0.39

0.45

17

Bài 8

Sửa chữa mạch khuếch đại Video

9

2

7

0.06

0.39

0.45

IV

MĐ4

Sửa chữa CPU

75

15

59

0.43

3.28

3.71

18

Bài 1

Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa CPU

5

1

4

0.03

0.22

0.25

19

Bài 2

Rom BIOS

10

2

8

0.06

0.44

0.50

20

Bài 3

Bộ xử lý trung tâm và các chipset

15

3

11

0.09

0.61

0.70

21

Bài 4

Bo mạch chíp

15

3

12

0.09

0.67

0.75

22

Bài 5

Bộ nhớ trong

15

3

12

0.09

0.67

0.75

23

Bài 6

Thiết bị lưu trữ

10

2

8

0.06

0.44

0.50

24

Bài 7

Các phần mềm chuẩn đoán

5

1

4

0.03

0.22

0.25

V

MĐ 05

Sửa chữa thiết bị ngoại vi

120

28

90

0.80

5.00

5.80

25

Bài 1

Giới thiệu chung về máy in, các chi tiết, linh kiện điển hình

3

1

2

0.03

0.11

0.14

26

Bài 2

Các công nghệ in thông thường, công nghệ in tĩnh điện

8

2

6

0.06

0.33

0.39

27

Bài 3

Sử dụng các thiết bị kiểm tra, các chỉ dẫn tìm sai hỏng

8

2

6

0.06

0.33

0.39

28

Bài 4

Các kỹ thuật phục vụ đấu in thường, các kỹ thuật phục vụ nguồn nuôi

8

2

6

0.06

0.33

0.39

29

Bài 5

Các kỹ thuật phục vụ mạch điện tử, các kỹ thuật phục vụ các bộ phận cơ

10

2

8

0.06

0.44

0.50

30

Bài 6

Các kỹ thuật phục vụ máy in

15

3

11

0.09

0.61

0.70

31

Bài 7

Các cổng giao tiếp của máy tính

10

2

8

0.06

0.44

0.50

32

Bài 8

Bảo quản, sửa chữa chuột và bàn phím

10

3

7

0.09

0.39

0.47

33

Bài 9

Sửa chữa, cài đặt Modem

14

3

11

0.09

0.61

0.70

34

Bài 10

Sửa chữa, cài đặt Scanner

14

3

11

0.09

0.61

0.70

35

Bài 11

Sửa chữa hệ thống khuyếch đại loa

20

5

19

0.14

1.06

1.20

Thời gian đào tạo các mô đun

405

90

310

3

17

20

PHỤ LỤC SỐ 06

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Lái xe ô tô hạng B2

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề: Lái xe ô tô hạng B2 trình độ Sơ cấp bậc 1, là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Lái xe ô tô hạng B2 do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về diện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, sân bãi tập lái)

- Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, sân bãi tập lái): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, xưởng thực hành, sân bãi tập lái) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Lái xe ô tô B2 trình độ Sơ cấp bậc 1.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Lái xe ô tô B2 trình độ Sơ cấp bậc 1, được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, (05 người học/một tổ xe, thời gian đào tạo là 588 giờ.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên ngành/ nghề: Lái xe ô tô hạng B2

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 07 mô đun

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học, 05 người học/ tổ xe học thực hành lái xe trên đường và trong sân tập lái.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

1

2

3

4

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

3.69

2

Định mức giờ dạy thực hành

25.50

II

Định mức lao động gián tiếp

Đại học/ Cao đẳng/ Trung cấp/ Nghệ nhân

2.92

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

1

2

3

4

1

Máy chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumen; Kích thước phông chiếu ≥ (1800 x 1800) mm, Công suất tải 295 W, Công suất không tải 8W

4.14

2

Máy tính xách tay

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm, Công suất tải 65 W, Công suất không tải 4 W

4.14

3

Máy chủ

Processor: (1) Intel® Xeon® E3- 1225v5 (3.3GHz/4-core /8MB) Cache Memory: 8MB L3 cache Memory: 8GB (1x8GB UDIMMs, 2133 MHz) hoặc tương đương đáp ứng yêu cầu phần mềm Quản lý sát hạch lái xe. Công suất tải 500 W. Công suất không tải 10W

0.83

4

Máy tính

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm, Công suất tải 200 W, Công suất không tải 6 W

37.29

5

Máy in

Loại có các thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm, Công suất tải 570 W, Công suất không tải 7.3 W

0.03

6

Tranh vẽ hệ thống biển báo đường bộ, sa hình

Bảng biển báo giao thông đường bộ bang mica, in màu, kích thước 1.5mx2m

1.29

7

Mô hình cắt bổ động cơ ôtô

Động cơ xăng 4 kỳ, 4 xi lanh. Dung tích xi lanh 1.5 (đã qua sử dụng)

0.03

8

Mô hình hệ thống điện ôtô

Hệ thống điện mô phỏng trên xe hiện đại (đã qua sử dụng)

0.03

9

Mô hình hệ thống truyền lực

Mô hình trên xe cơ sở loại nhỏ (đã qua sử dụng)

0.03

10

Mô hình hệ thống phanh

Hệ thống phanh dầu trợ lực chân không (đã qua sử dụng)

0.03

11

Mô hình hệ thống lái

Hệ thống lái cơ khí trợ lực dầu (đã qua sử dụng)

0.03

12

Bộ tranh treo, bản vẽ cấu tạo ôtô

In màu, kích thước 45 cm x 80 cm

0.33

13

Mô hình các cụm, chi tiết

Các cụm chi tiết rời (đã qua sử dụng)

0.03

14

Mô hình tổng thành xe ôtô

Xe cơ sở loại nhỏ. Đầy đủ các hệ thống (đã qua sử dụng)

0.03

15

Động cơ ôtô

Động cơ xăng 4 kỳ, 4 xi lanh: Dung tích xi lanh 1.5. Thuộc động cơ thế hệ mới (đã qua sử dụng)

0.03

16

Tủ đồ nghề, thiết bị sửa chữa

Có đầy đủ các đồ, thiết bị tháo lắp, hiệu chỉnh cơ bản

0.83

17

Bộ tranh vẽ ký hiệu trên kiện hàng

In màu, kích thước 45 cm x 80 cm

0.28

18

Bộ tranh vẽ về một số hình ảnh sơ cứu khi bị tai nạn giao thông

In màu, kích thước 45 cm x 80 cm

0.17

19

Túi sơ cứu

Theo quy định của Bộ Y tế

0.09

20

Bộ tranh vẽ mô tả các thao tác lái xe cơ bản

In màu, kích thước 45 cm x 80 cm

0.36

21

Xe ôtô tập lái số sàn

Xe ô tô con từ 4 đến 9 chỗ ngồi (kể cả người lái) có chiều dài toàn bộ từ 4,2 m đến 4,8 m, chiều rộng toàn bộ từ 1,6 m đến 1,85 m, chiều dài cơ sở từ 2,40 m đến 2,8 m, Hộp số sàn 5 cấp hoặc xe tải <3,5 tấn

73.20

22

Xe ôtô tập lái số tự động

Xe ô tô con từ 4 đến 9 chỗ ngồi (kể cả người lái) có chiều dài toàn bộ từ 4,2 m đến 4,8 m, chiều rộng toàn bộ từ 1,6 m đến 1,85 m, chiều dài cơ sở từ 2,40 m đến 2,8 m, Hộp số tự động

6.53

23

Xe ôtô học số nguội, số nóng

Xe ô tô con từ 4 đến 9 chỗ ngồi (kể cả người lái) có chiều dài toàn bộ từ 4,2 m đến 4,8 m, chiều rộng toàn bộ từ 1,6 m đến 1,85 m, chiều dài cơ sở từ 2,40 m đến 2,8 m hoặc xe tải <3,5 tấn có kê kích

1.60

24

Cabin học lái xe ô tô

Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị mô phỏng để đào tạo lái xe ô tô - cabin học lái xe ô tô được ban hành tại Thông tư 37/2020/TT-BGTVT (QCVN 106:2020/BGT VT)

6.00

25

Thiết bị giám sát thời gian và quãng đường học thực hành lái xe

Đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết bị giám sát thời gian và quãng đường học thực hành lái xe được ban hành tại Thông tư 37/2020/TT-BGTVT (QCVN105:2020/BGTVT)

40.02

26

Thiết bị quản lý thời gian học lý thuyết môn pháp luật giao thông đường bộ

Đáp ứng yêu cầu của Bộ giao thông vận tải

2.57

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

2

3

4

5

I. Văn phòng phẩm

1

Giấy A4

Tờ

Khổ (297 x 210 mm)

25.00

2

Phấn trắng

Hộp

Phấn trắng viết bảng đen loại 10 viên/hộp.

0.07

3

Phấn màu

Hộp

Màu vàng

0.07

4

Sổ tay giáo viên

Quyển

Giấy khổ A4 (297 x 210 mm), 20 trang

0.17

5

Số giáo án lý thuyết

Quyển

Giấy khổ A4 (297 x 210 mm), 20 trang

0.17

6

Giấy kiểm tra kết thúc môn

Tờ

Khổ 420 x 297 mm, 4 trang

12.00

7

Giáo trình/bài giảng

Quyển

Đạt yêu cầu của Bộ GTVT và Bộ LĐ-TB&XH

0.20

8

Tài liệu tham khảo

Quyển

Đạt yêu cầu của Bộ GTVT và Bộ LĐ-TB&XH

0.20

9

Sổ theo dõi thực hành

Quyển

Giấy khổ A4 (297 x 210 mm), 20 trang

0.20

10

Sổ giáo án thực hành

Quyển

Giấy khổ A4 (297 x 210 mm), 20 trang

0.20

11

Sổ lên lớp

Quyển

Theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH

0.03

12

Sổ quản lý học viên

Quyển

Theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH

0.03

13

Sổ cấp phát chứng chỉ

Quyển

Theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH

0.03

14

Sổ cấp phát bản sao chứng chỉ

Quyển

Theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH

0.03

15

Chứng chỉ sơ cấp

Cái

Theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH

0.03

II. Vật tư

1

Xà phòng

Kg

0.01

2

Giẻ lau

Kg

0.06

3

Bông

Kg

Theo quy định của Bộ Y tế

0.01

4

Băng

Cái

1.03

5

Xăng

Lít

E5

132

6

Dầu nhớt

Lít

SHD - 50

0.80

7

Ắc quy

Chiếc

65AH

0.02

8

Lọc nhớt

Cái

Phù hợp với từng nhãn hiệu xe

0.20

9

Lốp (bộ)

Bộ

185/R14

0.02

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

STT

Tên phòng/xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 1 người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 người học (giờ)

Định mức sử dụng tính cho 1 người học (m2* giờ)

1

2

3

4

(5) = (3) * (4)

I

Định mức phòng học lý thuyết

1

Phòng lý thuyết

2

129

258

II

Định mức phòng /xưởng thực hành

1

Phòng thực hành

4

39

156

III

Định mức sân bãi thực hành lái xe

1

Sân bãi thực hành

95.24

84

8000

TỔNG HỢP THỜI GIAN THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: Lái xe ô tô B2

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

TT

Mã số

Năng lực

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MH 01

Pháp luật giao thông đường bộ

90

72

18

2,06

1,00

3,06

2

MH 02

Cấu tạo sửa chữa thông thường

18

10

8

0,29

0,44

0,73

3

MH 03

Môn nghiệp vụ vận tải

16

12

4

0,34

0,22

0,57

4

MH 04

Môn Đạo đức, văn hóa giao thông và phòng, chống tác hại của rượu, bia khi tham gia giao thông

20

19

1

0,54

0,06

0,60

5

MH 05

Kỹ thuật lái xe

20

16

4

0,46

0,22

0,68

6

MH 06

Học phần mềm mô phỏng các tình huống giao thông

4

0

4

0,00

0,22

0,22

7

MH 07

Môn Thực hành lái xe

420

-

420

0,00

84,00

84,00

Thời gian đào tạo các mô đun

588

129

459

3,69

86,17

89,85

PHỤ LỤC SỐ 07

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Kỹ thuật nuôi cá thương phẩm nước ngọt

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề kỹ thuật nuôi cá thương phẩm nước ngọt trình độ Sơ cấp là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề nuôi cá thương phẩm nước ngọt do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng nào đó cho 01 người học hoặc 01 lớp học hoặc cả khóa học (phần vật tư không tiêu hao).

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Nuôi cá thương phẩm nước ngọt Trình độ Sơ cấp nghề bậc 1.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề kỹ thuật Nuôi cá thương phẩm nước ngọt trình độ Sơ cấp bậc 1

Được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 312 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề kỹ thuật Nuôi cá thương phẩm nước ngọt trình độ Sơ cấp bậc 1

Khác với các điều kiện quy định tại khoản 2 mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Kỹ thuật nuôi cá thương phẩm nước ngọt

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức

I

Định mức lao động trực tiếp

15.50

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

1.94

2

Định mức giờ dạy thực hành

13.56

II

Định mức lao động gián tiếp

2.32

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức sử dụng thiết bị (giờ)

Ghi chú

1

Áo phao

Vỏ phao may bằng sợi tổng hợp màu vàng; Ruột phao bằng vật liệu tổng hợp có đặc tính nổi cao

80.00

2

Bảng di động

Kích thước ≥ (800 x 1200) mm

1.94

3

Bảng lật

Kích thước ≥ (594 x 841) mm

1.94

4

Bể chứa cá (1- 3m3)

Không thấm nước, dễ vệ sinh

2.44

5

Bếp nấu

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

9.33

6

Bình ac quy

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

2.44

7

Bình ô xy

Dung tích ≥ 10 lít

1.56

8

Bình phun nước (nhựa) 11

Dung tích: ≥ 1 lít; Áp suất: ≥ 6 kg/cm2

9.33

9

Bộ đồ bảo hộ lao động

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

160.00

10

Bộ đồ mổ (dao, kéo, panh gắp)

Thép không gỉ

8.00

11

Bộ kiểm tra nhanh môi trường (pH, DO, NH3, H2S)

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

10.00

12

Bộ kiểm tra nhanh PH

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

11.33

13

Bộ kiểm tra oxy hoà tan

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l;

Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

11.33

14

Cân đồng hồ (5 kg)

Khối lượng cân tối đa 5kg;

Độ chính xác 0,2kg

24.67

15

Cân đồng hồ (50- 100kg)

Khối lượng cân tối đa 100kg;

Độ chính xác 0,2kg

7.11

16

Cân đồng hồ 10kg

Khối lượng cân tối đa 10kg;

Độ chính xác 0,2kg

23.56

17

Cân đồng hồ 1kg

Khối lượng cân tối đa 1kg;

Độ chính xác 0,1kg

27.33

18

Cốc đong (500-1000ml)

Làm bằng thủy tinh có vạch chia ml

9.33

19

Đèn pha

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

9.33

20

Đĩa secchi

Vật liệu đĩa: Không thấm nước;

Màu sắc: 2 màu trắng - đen.

Đường kính đĩa: 20 ÷ 25 cm;

Độ chính xác: ≤ 1cm;

12.00

21

Giai chứa cá

Thể tích 2÷10m3 ; kích thước mắt lưới 2a= 10÷20mm

4.00

22

Kính lúp

Độ phóng đại: ≥ 10X

20.67

23

Lồ chứa cá

Đường kính 30 ÷ 50cm, sâu ≥ 60 cm.

6.67

24

Lưu tốc kế

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

11.33

25

Máy bơm (giặt lưới)

Công suất: ≥ 1,5kw

1.94

26

Máy bơm nước

Công suất: ≥ 1,5kw

4.22

27

Máy chiếu (projector)

Cường độ sáng ≥ 2500 Ansi Lumens. Kích thước phông chiếu tối thiểu 1,8m x 1,8m

1.94

28

Máy đo oxy cầm tay

Thang đo: từ 0,0mg/l ÷ 20mg/l;

Độ chính xác: ≤ (±)0,2mg/l;

Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

5.33

29

Máy đo pH cầm tay

Thang đo pH: từ 0 ÷ 14; Độ chính xác: ≤ (±)0,1; Chiều dài dây nối điện cực: ≥ 1m

5.33

30

Máy đùn thức ăn

Công suất 2kw

3.11

31

Máy sục khí (0,5kw)

Chạy bình ắc quy 12V, 50 ÷ 100A

6.89

32

Máy vi tính

Thông số kỹ thuật thông dụng tại thời điểm mua sắm

1.94

33

Nhiệt kế 0-100°C

Thang đo: từ 00C đến 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

11.33

34

Nhiệt kế thủy ngân

Thang đo: từ 00C đến 1000C; Độ chính xác: ≤ (±)10C

9.33

35

Nồi (50 lít)

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

9.33

36

Sàng ăn

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

9.33

37

Thau (đường kính 40 - 60cm)

Nhựa, (đường kính 40-60cm)

17.33

38

Thùng (50 lít)

Nhựa, thể tích 50l

13.33

39

Thước đo độ sâu

Vật liệu không gỉ. Độ chính xác ≤ ± 0,001mm;

6.00

40

Thuyền (trọng tải 300- 500kg)

Vật liệu: tôn, gỗ, tre

Trọng tải: 300 - 500kg

12.89

41

Vợt cá giống

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 30cm. kích thước mắt lưới gas 60 (60 mắt/cm2)

1.56

42

Vợt cá thịt

Đường kính 30 ÷ 40cm, sâu 40cm; Kích thước mắt lưới 2a = 10mm

24.67

43

Xô (20- 30 lít)

Nhựa, thể tích 20 - 30 lít

33.33

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Yêu cầu kỹ thuật

Đơn vị tính

Định mức vật tư sử dụng

Sử dụng cho 1 lớp

Tỷ lệ (%) thu hồi

Tiêu hao cho 01 người học

1

Bàn chải

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Cái

3

50.0

0.08

2

Bộ túi vận chuyển cá (túi tải, túi nilon, dây chun)

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Bộ

6

0.0

1.33

3

Bột cá

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

6

0.0

0.33

4

Bột ngô

Độ ẩm ≤ 13%

Kg

60

0.0

3.33

5

Bút dạ

Số đầu bút: 1. Chiều rộng nét viết: 2,5mm. Mực mau khô và dễ lau sạch sau viết

Chiếc

3

0.0

1.00

6

Cá các loại (1 - 3kg/ con)

Đảm bảo tiêu chuẩn cá thịt, không bệnh dị tật

Kg

30

0.0

3.33

7

Cá giống (0,3 - 1kg/ con)

Không bệnh, dị tật, đạt tiêu chuẩn làm giống

Kg

20

0.0

1.67

8

Ca nhựa

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Cái

3

50.0

0.08

9

Cá thương phẩm (2 - 4kg/ con)

Không bệnh, dị tật, đạt tiêu chuẩn cá thịt thương phẩm

Kg

60

0.0

3.33

10

Cám gạo

Độ ẩm ≤ 13%

Kg

18

0.0

1.00

11

Chlorine

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

1

0.0

0.14

12

Ciprofloxacin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

13

Đậu tương

Độ ẩm ≤ 13%

Kg

10

0.0

0.56

14

Dây neo

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

m

50

50.0

1.39

15

Dây thép cố định phao và lồng

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

m

3

50.0

0.08

16

Doxycycline 50%

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

17

Em Aqua

EM AQUA có khả năng phân hủy chất hữu cơ, thức ăn dư thừa, Ngăn ngừa tảo bùng phát - cắt tảo hiệu quả

Lít

1

0.0

0.06

18

Enrofloxacin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

19

Erythromycin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

20

Formol

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Lít

0.5

0.0

0.03

21

Găng tay

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Đôi

18

0.0

6.00

22

Giấy A0

Độ dày ≥ 0.03mm, độ trắng ≥ 70%

Tờ

3

0.0

1.00

23

Giấy A4

Độ dày ≥ 0.03mm, độ trắng ≥ 70%

Tờ

54

0.0

18.00

24

Giấy kẻ ô li (đo chiều dài cá)

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Tờ

18

0.0

1.00

25

Giấy màu

Giấy khổ A4, có độ dày trung bình

Tờ

36

0.0

12.00

26

Giấy quỳ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

Hộp

6

0.0

0.67

27

Khẩu trang y tế

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Cái

18

0.0

6.00

28

Khoáng

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

29

Lưới

Kích thước ô lưới: 0,3mm đến 8mm, Khổ lưới: 1.0m, 1.2m, 1.4m, 1.8m,... 6.8m, Chiều dài lưới: từ 10m trở lên

m2

50

50.0

1.39

30

Men vi sinh

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

1

0.0

0.08

31

Muối ăn

Đảm bảo độ tinh khiết, không lẫn tạp chất

Kg

2

0.0

0.19

32

Nam châm bảng từ

Chất liệu bọc nhựa, nhôm hoặc thép, đường kính ≥ 2 cm

Vỉ

3

0.0

0.50

33

Phấn

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Hộp

1

0.0

0.33

34

Premix

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.5

0.0

0.03

35

Sắt V5

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

100

70.0

1.67

36

Sắt V7

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

250

70.0

4.17

37

Sổ ghi chép

Khổ A4, ghi chép đầy đủ thông tin về quá trình chăn nuôi

Quyển

18

0.0

2.00

38

Streptomycin

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Lọ

18

0.0

1.00

39

Thức ăn công nghiệp hàm lượng đạm 20- 30%

Đảm bảo dinh dưỡng, không ẩm, mốc..

Kg

60

0.0

3.33

40

Thuốc sát trùng nước

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Lít

1

0.0

0.06

41

Thuốc tím

Loại thông dụng hên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

0.3

0.0

0.03

42

Vitamin C

Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

1

0.0

0.06

43

Vôi bột

Không lẫn tạp chất, Loại thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

Kg

15

0.0

2.50

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Căn cứ theo thông tư 38/2018/TT-BLĐTBXH. Quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng công trình sự nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp

TT

Tên cơ sở vật chất

Đơn vị tính

Diện tích sử dụng cho 01 người học

Số giờ học cho 01 người học

Tổng diện tích cho 01 người học

I

Phòng học lý thuyết

m2

2.2

68

149.6

II

Phòng học thực hành/ trang trại

m2

4.0

244

976

BẢNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: kỹ thuật nuôi cá thương phẩm nước ngọt

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

STT

Mã số

Mô đun

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MĐ1

Chuẩn bị ao và lồng bè nuôi cá

52

16

36

0.46

2.00

2.46

2

MĐ2

Chọn và thả cá giống

36

8

28

0.23

1.56

1.78

3

MĐ3

Chăm sóc cá nuôi

72

16

56

0.46

3.11

3.57

4

MĐ4

Quản lý môi trường ao và lồng bè nuôi cá

36

4

32

0.11

1.78

1.89

5

MĐ5

Phòng, trị bệnh cá nuôi

64

16

48

0.46

2.67

3.12

6

MĐ6

Thu hoạch và tiêu thụ cá

44

8

36

0.23

2.44

2.67

Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học

8

8

0.00

0.00

0.00

Thời gian đào tạo các mô đun

312

68

217

1.94

13.56

2.32

PHỤ LỤC SỐ 08

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật nghề

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

+ Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu trình độ sơ cấp

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 320 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu khác với các điều kiện quy định tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 05 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

I

Định mức lao động trực tiếp

16,16

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

1,71

2

Định mức giờ dạy thực hành

14,44

II

Định mức lao động gián tiếp

2,42

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị (giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

1.71

2

Máy chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumens. Kích thước phông chiếu ≥ 1800mm x 1800 mm

1.71

3

Máy bơm nước

Công suất ≥ 0,75 kw

28.22

4

Máy phun

Công suất: ≥ 1 kW; Thể tích: bình chứa ≥ 10 lít

14.11

5

Máy in

Công suất tiêu thụ 320W; Tốc độ in 27 trang/phút.

14.11

6

Màn chiếu di động

Loại thông dụng

14.11

7

Hệ thống âm thanh

Công suất 360w; kết nối Bluetooth, USB, TF Card, Tivi, DVD, PC, Laptop;

14.11

8

Tủ lạnh

Loại 120 lít

14.11

9

Khu trồng nấm

Diện tích thực hành

4.34

10

Ổ cắm điện nhiều lỗ

Dài từ 3 - 5 cm

14.11

11

Bảng viết phấn/Bảng viết bút dạ

Khung nhôm, kích thước (150 x 400)cm,

14.11

12

Cưa cắt gỗ

Loại thông dụng trên thị trường

21.78

13

Búa đục lỗ

Loại thông dụng trên thị trường

21.78

14

Cút nối nhựa để nối ống dây dẫn tưới

Loại thông dụng trên thị trường

86.00

15

Xô nhựa

Loại nhựa dẻo, dung tích < 20 lít

47.67

16

Thùng nhựa

Loại nhựa dẻo, dung tích < 200 lít

69.44

17

Đèn cồn

Loại thông dụng trên thị trường

86.67

18

Bộ dụng cụ cấy giống

Loại làm bằng thép không gỉ, mỗi bộ gồm có panh cấy, panh kẹp

86.67

19

Cào sắt

Loại thông dụng trên thị trường

13.33

20

Bình phun nước

Loại thông dụng trên thị trường

46.22

21

Khuôn nấm

Đáy trên: Rộng 0,3 m, dài 1,1 m; Đáy dưới: Rộng 0,4m, dài 1,2m; Chiều cao 0,4 m

5.33

22

Cân đồng hồ

Loại 50 kg

14.11

23

Giàn giá

Làm bằng sắt, bằng gỗ hoặc bằng tre có chiều rộng 0,6 - 1m, chiều cao 2,2 - 2,5m và được làm thành nhiều tầng, thông thường khoảng 4-5 tầng, mỗi tầng cách nhau 30 - 40cm.

41.67

24

Dao chặt

Làm bằng chất liệu không gỉ

20.33

25

Tủ cấy thủ công

Tủ cấy có thể làm bằng tôn hoặc bằng gỗ, bên trong có đèn chiếu sáng và quạt hút không khí từ tủ ra

20.89

26

Xẻng

Làm bằng chất liệu không gỉ

43.89

27

Cuốc

Làm bằng chất liệu không gỉ

43.89

28

ô doa

Làm bằng chất liệu không gỉ

49.22

29

Xe rùa

Loại thông dụng trên thị trường

22.89

30

Dây tưới

Loại thông dụng trên thị trường

705.56

31

Lò hấp

Làm bằng thùng phuy hoặc lò tự xây có chảo gang

288.89

32

Âm kế

Loại thông dụng trên thị trường

11.44

33

Nhiệt kế

Loại thông dụng trên thị trường

11.44

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Giấy A0

Tờ

Loại A0 thông dụng trên thị trường

2.50

2

Giấy A4

Gram

Loại A4 thông dụng trên thị trường

0.19

3

Bút dạ các màu

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

4

Băng dính giấy

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

5

Phấn

Hộp

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

6

Bút chì

Chiếc

Loại chì 2 B

2.75

7

Gỗ không có nhựa

m3

Cây tươi, còn vỏ, đường kính thân 8 - 15cm, chiều dài 1,2 - 1,5m

0.11

8

Giống nấm mộc nhĩ

kg

Đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hệ sợi và mùi thơm

0.56

9

Bạt

m3

Loại thông dụng trên thị trường

1.92

10

Mùn cưa

kg

Không bị nhiễm mốc, không bị dính hoá chất hoặc lẫn đất cát.

83.33

11

Túi nilon chịu nhiệt

chiếc

Túi nilon 25 x 35cm hoặc 19 x 38cm đã gấp đáy vuông

83.33

12

Bột nhẹ CaCO3

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.33

13

Bông sạch

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.50

14

Nút nhựa

chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

55.56

15

Cổ nút

chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

62.50

16

Vôi tôi

kg

Loại thông dụng trên thị trường

1.67

17

Dây

Cuộn

Loại thông dụng trên thị trường

0.56

18

Rơm

kg

Không bị nhiễm mốc, không bị thấm nước mưa nhiều ngày, nhũn nát; không bị dính dầu mỡ, hoá chất, thuốc trừ sâu;

55.56

19

Giống nấm mỡ

kg

Đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hệ sợi và mùi thơm

0.28

20

Đất màu

kg

Loại thông dụng trên thị trường

2.22

21

Phân hữu cơ vi sinh

bao

Loại thông dụng trên thị trường

0.06

22

Giống nấm rơm

kg

Đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hệ sợi và mùi thơm

0.28

23

Pallet

Chiếc

Dài 1,5, rộng 1,5m, cao 10 - 15cm

0.28

24

Nilon cuốn đống ủ

m

Loại thông dụng trên thị trường

3.33

25

Giấy quỳ

hộp

0.32

26

Giống nấm linh chi

kg

Đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hệ sợi và mùi thơm

0.56

27

Cám gạo

kg

Loại thông dụng trên thị trường

1.39

28

Cám ngô

kg

Loại thông dụng trên thị trường

1.39

29

Đường kính

kg

Loại thông dụng trên thị trường

0.17

30

Giống nấm sò

kg

Đạt tiêu chuẩn về màu sắc, hệ sợi và mùi thơm

0.25

31

Túi nilon chịu nhiệt

chiếc

19 x 38cm, 25 x 35cm...

83.33

32

Bình tam giác

Chiếc

Loại thông dụng trên thị trường

0.28

33

Tài liệu phát tay

Bộ

Ghi các thông tin liên quan đến nghề nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu

3.25

34

Dây chun

Gói

Loại thông dụng trên thị trường

0.1

35

Bộ bảo hộ lao động

Theo TCVN về an toàn lao động

36

Quần áo

Bộ

Theo TCVN về an toàn lao động

1.25

37

Găng tay

Đôi

Theo TCVN về an toàn lao động

1.25

38

Chiếc

Theo TCVN về an toàn lao động

1.25

39

Ủng, giầy

Đôi

Theo TCVN về an toàn lao động

1.25

40

Khẩu trang

Chiếc

Theo TCVN về an toàn lao động

5.00

41

Kính

Chiếc

Theo TCVN về an toàn lao động

1.25

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

TT

Tên cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học

(m2 x giờ)

I

Phòng học lý thuyết

2.2

38

83.6

II

Phòng học thực hành

4.0

170

680

BẢNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: Nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã số

Mô đun

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

1

MĐ1

Kỹ thuật trồng Mộc nhĩ

68

12

56

0.34

3.11

3.45

2

MĐ2

Kỹ thuật trồng Nấm sò

66

12

54

0.34

3.00

3.34

3

MĐ3

Kỹ thuật trồng Nấm mỡ

60

12

48

0.34

2.67

3.01

4

MĐ4

Kỹ thuật trồng Nấm rơm

60

12

48

0.34

2.67

3.01

5

MĐ5

Kỹ thuật trồng Nấm Linh chi

66

12

54

0.34

3.00

3.34

Thời gian đào tạo các mô đun

320

60

260

1.71

14.44

16

PHỤ LỤC SỐ 09

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Chế biến rau quả

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức sử dụng cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Chế biến rau quả là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Chế biến rau quả do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu động lực và tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị; + Khối lượng (số lượng) vật tư cần thiết, phải có ban đầu để phục vụ cho đào tạo đáp ứng yêu cầu của một kỹ năng.

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Chế biến rau quả dưới 3 tháng.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Chế biến rau quả được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 464 giờ.

3. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Chế biến rau quả khác với các điều kiện quy định tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh, đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT ĐÀO TẠO

Tên nghề: Chế biến rau quả

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 07 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 học viên và lớp học thực hành 18 học viên.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

2,91

2

Định mức giờ dạy thực hành

17,11

II

Định mức lao động gián tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

0.44

2

Định mức giờ dạy thực hành

2,57

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị

(giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

11,71

2

Máy chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumens. Kích thước phông chiếu ≥ 1800mm x 1800 mm

13,16

3

Máy in đen trắng

Công suất tiêu thụ 320W; Tốc độ in 27 trang/phút.

12,17

4

Màn chiếu di động

Loại thông dụng

15,71

5

Hệ thống âm thanh

Công suất 360w; kết nối Bluetooth, USB, TF Card, Tivi, DVD, PC, Laptop;

15,71

6

Địa điểm giảng dạy lý thuyết

Đảm bảo yêu cầu giảng dạy

4,46

7

Địa điểm giảng dạy thực hành

Đảm bảo yêu cầu giảng dạy

17,11

8

Tủ lạnh

Loại 150 lít

45,33

9

Ổ cắm điện nhiều lỗ

Dài từ 3 - 5 cm

22,78

10

Bảng viết phấn/Bảng viết bút dạ

Khung nhôm, kích thước (150 x 400)cm,

22,78

11

Khay bằng inox

Kích thước (55x35)cm

128,89

12

Rổ nhựa

Loại nhựa dẻo, đường kính 50 cm

128,89

13

Chậu nhựa

Loại nhựa dẻo, đường kính 40 cm

64,44

14

Rổ nhựa

Loại thông dụng trên thị trường

128,89

15

Chậu nhựa

Đường kính 25 cm

27,56

16

Dao inox

Loại thông dụng trên thị trường

27,56

17

Xoong inox

Đường kính 25 cm

27,56

18

Rổ inox

Loại thông dụng trên thị trường

27,56

19

Thìa đục lỗ

Loại thông dụng trên thị trường

38,67

20

Chậu inox

Loại thông dụng trên thị trường

26,67

21

Dụng cụ cắt mắt dứa bằng thép không gỉ

Loại thông dụng trên thị trường

12,44

22

Dụng cụ lấy lõi dứa

Loại thông dụng trên thị trường

5,33

23

Dao 2 lưỡi để bào miếng mỏng

Loại thông dụng trên thị trường

14,22

24

Dao rựa

Loại thông dụng trên thị trường

3,56

25

Dao tách sọ vỏ dừa

Loại thông dụng trên thị trường

3,56

26

Dụng cụ tách hạt vải nhãn

Loại thông dụng trên thị trường

24,00

27

Cân Đồng hồ

Loại thông dụng trên thị trường

32,22

28

Cân điện tử

Loại thông dụng trên thị trường

36,11

29

Bếp hồng ngoại

Loại thông dụng trên thị trường

85,33

30

Máy xay sinh tố đa năng

Loại thông dụng trên thị trường

16,36

31

Máy đồng hóa

Dung tích mẫu đồng hóa từ 1 - 2000 ml. Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng từ 3000 đến 25,000 vòng/phút.

6,67

31

Đũa bếp

Loại thông dụng trên thị trường

43,56

33

Thìa muôi

Loại thông dụng trên thị trường

44,22

34

Máy đóng gói hút chân không cầm tay

Loại thông dụng trên thị trường

10,67

35

Máy chà

Loại thông dụng trên thị trường

7,11

36

Thiết bị lọc hút chân không

Loại thông dụng trên thị trường

7,11

37

Lọ thủy tinh

Loại thông dụng trên thị trường

968,89

38

Chảo

Loại thông dụng trên thị trường

1,78

39

Nồi hấp áp lực

Loại thông dụng trên thị trường

6,89

40

Vại sứ kèm vỉ nén

Loại thông dụng trên thị trường

21,33

41

Tủ sấy

Loại thông dụng trên thị trường

8,00

42

Máy in đen trắng

Công suất tiêu thụ 320W, Tốc độ in 27 trang/phút.

1,44

43

Máy in màu

Công suất tiêu thụ 320W; Tốc độ in 4 trang/phút.

1,44

44

Bàn inox Xuân Hòa

Kích thước (1400 x 700)cm,

4,00

45

Tủ trưng bày sát vách tường

Kích thước: Cao 1,2m, rộng 0,3m, dài: 2m)

4,00

46

Tủ kính trưng bày

Cao 1,1m (Phần gỗ cao 0,8m, phần kính 0,3m), rồng 0,8m, dai 1,4m

4,00

47

Súng bắn keo

Công suất tiêu thụ 35W

4,00

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao

1

Bút dạ/phấn

Chiếc/hộp

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,2

2

Bút bi

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

7,00

3

Găng tay cao su

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

36,00

4

Găng tay vải

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,13

5

Điện năng

KW

Theo TCVN

56,11

6

Nước sạch

m3

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

3,02

7

Giấy A4

Gram

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

7,20

8

Khẩu trang

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

24,47

9

Quần áo bảo hộ lao động

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,40

10

Sổ ghi chép

Cuốn

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

17,00

11

Khay xốp

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

5,00

12

Túi zip nilon

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

6,00

13

Vải bố (dùng để lọc)

m2

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

14

Túi zip nilon

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

9,08

15

Dập ghi

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,02

16

Ghim kẹp

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,02

17

Hộp ghim dập

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

18

Kéo văn phòng

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

19

Băng dính 1 mặt

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,22

20

Băng dính 2 mặt

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,22

21

Bút

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

7,00

22

Găng tay cao su

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

36,00

23

Găng tay vải

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,13

24

Điện năng

KW

Theo TCVN

56,11

25

Nước sạch

m3

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

3,02

26

Giấy A4

gam

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

7,20

27

Khẩu trang

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

24,47

28

Quần áo bảo hộ lao động

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,40

29

Sổ ghi chép

Cuốn

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

17,00

30

Khay xốp

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

5,00

31

Túi zip nilon

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

6,00

32

Vải bố (dùng để lọc)

m2

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

33

Túi zip nilon

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

9,08

34

Dập ghi

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,02

35

Ghim kẹp

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,02

36

Hộp ghim dập

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

37

Kéo văn phòng

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,06

38

Băng dính 1 mặt

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,22

40

Băng dính 2 mặt

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,22

41

Cà chua

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

2,49

42

Dừa tươi

Quả

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,67

43

Dừa khô

Quả

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

44

Dứa Cayen

Quả

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

4,00

45

Vải tươi

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,56

46

Nhãn tươi

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

47

Xoài

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,33

48

Chuối tiêu

nải

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,56

49

Cam vàng

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,89

50

Bí đao

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

51

Cà rốt

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

5,57

52

Ổi

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

53

Mận

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

54

Dưa chuột

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,28

55

Bắp cải

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

56

Cải bẹ

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

57

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,44

58

Cần tây

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

4,44

59

Tỏi

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

5,67

60

Hạt tiêu

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,89

61

Ớt tươi

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

2,69

62

Hạt cải (hạt mù tạt)

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

6,51

63

Hạt thì là

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,82

64

Lá thì là khô

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,33

65

Lá thì là tươi

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

4,44

66

Rau răm

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

4,44

67

Riềng tươi

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

11,11

68

Hành khô

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

65,20

69

Bột sắn (hoặc bột ngô)

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

62,67

70

Đường kính trắng

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,8

71

NaHSO3

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

53,60

72

Pectin

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

4,44

73

Axit xitric

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

151,11

74

Vani

Ống

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

1,56

75

Ca(OH)2

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,76

76

Phèn chua

g

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

8,89

77

NaCl

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

262,58

78

CaCl

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

8,33

79

Vitamin C

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,27

80

NaOH

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

18,33

81

Dấm gạo 5%

ml

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

79,71

82

CaCl

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,22

83

Phụ gia Keo E412 - E410

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,07

84

Dầu gia vị 615

ml

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,84

85

Lactoflavin

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,05

86

Bột nghệ

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,04

87

Natri xitrat

g

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

0,22

88

Axit lactic

ml

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

7,11

89

Axit axetic 99%

ml

Loại tinh khiết dùng cho chế biến thực phẩm

11,56

90

Mì chính

kg

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0,01

91

Phẩm màu đỏ

ppm

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1,80

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

TT

Tên phòng/xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học

(m2 x giờ)

I

Phòng học lý thuyết

1.7

102

173,4

II

Phòng học thực hành

4.2

308

1293,6

BẢNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: Chế biến rau quả

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã số

Năng lực

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

I

MĐ1

Chế biến rau quả

68

12

48

0.34

1

1.71

1

Bài 1

Phân loại theo kích cỡ, độ chín, loại bỏ rau quả thối, rửa sạch rau quả, đóng gói

10

2

8

0.06

0.23

0.29

2

Bài 2

Sơ chế cà chua (chế phẩm dạng pure)

10

2

8

0.06

0.23

0.29

3

Bài 3

Phân loại dừa, tách vỏ, lấy cùi, nạo cùi dừa

10

2

8

0.06

0.23

0.29

4

Bài 4

Phân loại dứa, gọt vỏ dứa, cắt mắt, đục lõi dứa

10

2

8

0.06

0.23

0.29

5

Bài 5

Sơ chế xoài (phân loại, rửa, gọt vỏ, bỏ hạt, thái miếng)

10

2

8

0.06

0.23

0.29

6

Bài 6

Tách vỏ và hạt nhãn, vải

10

2

8

0.06

0.23

0.29

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

II

MĐ2

Sản xuất mứt quả

76

16

52

0.46

1

1.94

1

Bài 1

Mứt dừa

10

2

8

0.06

0.23

0.29

2

Bài 2

Mứt bí đao

10

2

8

0.06

0.23

0.29

3

Bài 3

Mứt dứa

7

2

5

0.06

0.14

0.20

4

Bài 4

Mứt chuối

10

2

8

0.06

0.23

0.29

5

Bài 5

Mứt cà rốt

10

2

8

0.06

0.23

0.29

6

Bài 6

Mứt xoài

7

2

5

0.06

0.14

0.20

7

Bài 7

Mứt ổi

7

2

5

0.06

0.14

0.20

8

Bài 8

Mứt cam

7

2

5

0.06

0.14

0.20

9

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

III

MĐ3

Sản xuất quả ngâm nước đường đóng hộp

72

16

48

0.46

1

1.83

1

Bài 1

Đồ hộp dựa nước đường

13

5

8

0.14

0.23

0.37

2

Bài 2

Đồ hộp vải nước đường

10

2

8

0.06

0.23

0.29

3

Bài 3

Đồ hộp xoài nước đường

10

2

8

0.06

0.23

0.29

4

Bài 4

Đồ hộp chuối nước đường

10

2

8

0.06

0.23

0.29

5

Bài 5

Đồ hộp cam (quýt) nước đường

11

3

8

0.09

0.23

0.31

6

Bài 6

Đồ hộp mận nước đường

10

2

8

0.06

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

IV

MĐ4

Sản xuất rau quả muối chua, dầm dấm

76

18

50

0.51

1.43

1.94

1

Bài 1

Dưa chuột dầm dấm theo kiểu Nga, Ba Lan, Đức

20

8

12

0.23

0.34

0.57

2

Bài 2

Cà chua dầm dấm

8

2

6

0.06

0.17

0.23

3

Bài 3

Muối dưa chuột

10

2

8

0.06

0.23

0.29

4

Bài 4

Muối bắp cải

10

2

8

0.06

0.23

0.29

5

Bài 5

Muối cải bẹ

10

2

8

0.06

0.23

0.29

6

Bài 6

Muối cà

10

2

8

0.06

0.23

0.29

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

V

MĐ5

Sản xuất tương ớt, tương cà chua

68

16

44

0.46

1.26

1.71

1

Bài 1

Cà chua cô đặc

13

5

8

0.14

0.23

0.37

2

Bài 2

Tương ớt

11

3

8

0.09

0.23

0.31

3

Bài 3

Xốt cà chua (Xốt cay, xốt Cuban, Xốt ketchap, Xốt sili)

36

8

28

0.23

0.80

1.03

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

VI

MĐ6

Sản xuất rau quả sấy khô

72

16

48

0.46

1.37

1.83

1

Bài 1

Chuối sấy khô

11

3

8

0.09

0,23

0.31

2

Bài 2

Dứa (hoặc xoài) sấy khô

11

3

8

0.09

0.23

0.31

3

Bài 3

Vải sấy khô

11

3

8

0.09

0.23

0.31

4

Bài 4

Long nhãn sấy khô

10

2

8

0.06

0.23

0.29

5

Bài 5

Củ cải, su hào sấy khô

11

3

8

0.09

0.23

0.31

6

Bài 6

Khoai tây, cà rốt sấy khô

10

2

8

0.06

0.23

0.29

Kiểm tra kết thúc mô đun

8

0

8

0.00

0.23

0.23

VII

MĐ7

Tiêu thụ sản phẩm

32

8

18

0.23

0.51

0.74

1

Bài 1

Quảng bá sản phẩm Rau quả chế biến

9

3

6

0.09

0.17

0.26

2

Bài 2

Chuẩn bị địa điểm bán hàng

8

2

6

0.06

0.17

0.23

3

Bài 3

Hạch toán hiệu quả kinh tế

9

3

6

0.09

0.17

0.26

Kiểm tra kết thúc mô đun

6

0

6

0.00

0.17

0.17

Thời gian đào tạo các mô đun

464

102

308.0

2.9

8.8

11.7

PHỤ LỤC SỐ 10

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2023/QĐ-UBND ngày 09 tháng 3 năm 2023 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)

Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

MỤC LỤC

PHẦN THUYẾT MINH

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

II. Hướng dẫn sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật

ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT

I. Định mức lao động

II. Định mức thiết bị

III. Định mức vật tư

IV. Định mức sử dụng cơ sở vật chất

PHẦN THUYẾT MINH

Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu là lượng tiêu hao các yếu tố về lao động, vật tư, thiết bị và cơ sở vật chất để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn cho nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

I. Nội dung định mức kinh tế - kỹ thuật

1. Định mức lao động

- Định mức lao động là mức tiêu hao lao động sống cần thiết của người lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức lao động bao gồm định mức lao động trực tiếp và định mức lao động gián tiếp. Định mức lao động trực tiếp là thời gian giảng dạy lý thuyết và thực hành. Định mức lao động gián tiếp là thời gian lao động cho hoạt động quản lý, phục vụ.

2. Định mức thiết bị

- Định mức thiết bị là thời gian sử dụng từng loại thiết bị để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức thiết bị là căn cứ để tính nhiên liệu, tính khấu hao thiết bị.

- Định mức thiết bị chưa bao gồm thời gian sử dụng các thiết bị cho công tác quản lý, phục vụ của lao động gián tiếp.

3. Định mức vật tư

- Định mức vật tư là mức tiêu hao từng loại nguyên, vật liệu cần thiết để hoàn thành việc đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

- Định mức này chưa bao gồm:

+ Định mức về điện chiếu sáng, nước sinh hoạt phục vụ cho quá trình đào tạo;

+ Định mức nguyên, nhiên vật liệu cho bảo trì, bảo dưỡng định kỳ thiết bị;

4. Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành)

Định mức cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành): Là thời gian sử dụng và diện tích sử dụng của một người học đối với từng loại cơ sở vật chất (Phòng học lý thuyết, phòng thực hành) để hoàn thành đào tạo cho 01 người học đạt được các tiêu chí, tiêu chuẩn do cơ quan có thẩm quyền ban hành.

II. Sử dụng định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu

1. Định mức kinh tế - kỹ thuật này được sử dụng để:

- Xác định chi phí trong đào tạo nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu dưới 3 tháng.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch, quản lý kinh tế, tài chính và quản lý chất lượng trong hoạt động giáo dục nghề nghiệp.

2. Định mức kinh tế - kỹ thuật nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu được tính toán trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học, lớp học thực hành 18 người học, thời gian đào tạo là 400 giờ. Trường hợp tổ chức đào tạo nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu khác với các điều kiện quy định tại khoản 2, mục II, các cơ quan, đơn vị căn cứ vào định mức kinh tế - kỹ thuật này và điều kiện cụ thể để điều chỉnh, đề xuất định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp.

ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT

Tên nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu

Trình độ đào tạo: Sơ cấp bậc 1

Đối tượng tuyển sinh: Lao động trong độ tuổi theo quy định, có đủ sức khỏe.

Số lượng mô đun đào tạo: 06 mô đun.

Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp.

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

I. ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG

TT

Định mức lao động

Định mức (giờ)

Ghi chú

I

Định mức lao động trực tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

2,83

2

Định mức giờ dạy thực hành

16,7

II

Định mức lao động gián tiếp

1

Định mức giờ dạy lý thuyết

0,42

2

Định mức giờ dạy thực hành

2,51

II. ĐỊNH MỨC THIẾT BỊ

TT

Tên thiết bị

Thông số kỹ thuật cơ bản

Định mức thiết bị

(giờ)

(1)

(2)

(3)

(4)

1.

Máy vi tính

Loại có thông số kỹ thuật thông dụng trên thị trường tại thời điểm mua sắm

2.83

2.

Máy chiếu

Cường độ sáng ≥ 2500 ANSI lumens.

Kích thước phông chiếu ≥ 1800mm x 1800mm

2.83

3.

Máy in

Công suất tiêu thụ 320W; Tốc độ in 27 trang/phút.

2.83

4.

Màn chiếu di động

Loại thông dụng

2.83

5.

Hệ thống âm thanh

Công suất 360w; kết nối Bluetooth, USB, TF Card, Tivi, DVD, PC, Laptop

2.83

6.

Bảng viết phấn/Bảng viết bút dạ

Khung nhôm, kích thước (150 x 400)cm,

19.55

7.

Khay inox

Inox 304, kích thước 35x25cm

66.89

8.

Kính lúp cầm tay

Độ phóng đại 4X

9,33

9.

Nhiệt ẩm kế

Nhiệt ẩm kế cầm tay điện tử có đầu dò

57.78

10.

Máy đo nồng độ khí O2 trong không khí

Máy đo nồng độ khí O2 trong không khí điện tử, cầm tay có đầu dò

26.89

11.

Cân sấy ẩm

Hiển thị: % ẩm, trọng lượng, Nhiệt độ sấy: 50 đến 160°C

4.28

12.

Bình hút ẩm

Bình hút ẩm có vòi, van khóa dung tích <5L

26.89

13.

Máy tuốt lạc

Công suất động cơ <2kW

4.17

14.

Máy bóc vỏ lạc mini

Công suất <300kg/h

4.17

15.

Xe kéo

Loại thông dụng trên thị trường, dung tích thùng <0,5m3

20.00

16.

Dao nhỏ

Loại thông dụng trên thị trường, vật liệu inox

40.00

17.

Liềm cắt

Loại thông dụng trên thị trường

14.22

18.

Chổi quét

Loại thông dụng trên thị trường

30.89

19.

Quạt gió

Quạt sàn, công suất 150W

7.72

20.

Chậu nhựa

Loại nhựa dẻo, dung tích < 20 lít

40.00

III. ĐỊNH MỨC VẬT TƯ

TT

Tên vật tư

Đơn vị tính

Yêu cầu kỹ thuật

Tiêu hao (tính cho 01 học sinh)

1.

Bút bi

Chiếc

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1

2.

Điện năng

KW

Theo TCVN

4.33

3.

Giấy A4

gam

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0.10

4.

Sổ ghi chép

Cuốn

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

1.00

5.

Bảo hộ lao động

Bộ

Loại thông dụng tại thời điểm mua sắm

0.60

6.

Cây Đậu tương

Cây

Cây đậu chín thu hoạch

19.44

7.

Hạt đậu tương

kg

Đậu tương hạt bán trên thị trường

1.39

8.

Cây lạc

Cây

Cây lạc chín thu hoạch

13.89

9.

Lạc củ

kg

Lạc củ bán trên thị trường

1.39

10.

Lạc nhân

kg

Lạc nhân bán trên thị trường

1.39

11.

Cây cà chua

Cây

Cà chua chín thu hoạch

5.56

12.

Quả cà chua

kg

Quả cà chua chín thu hoạch, quả cà chua chín sinh lý

1.94

13.

Bao ninol 25kg

Chiếc

Loại thông dụng để chứa đựng nông sản, thực phẩm

0.44

14.

Vôi tôi

kg

Sữa vôi đã tôi

0.06

15.

Natri benzoat

gam

Loại thông dụng dùng cho thực phẩm

5.56

16.

Acid sorbic

gam

Loại thông dụng dùng cho thực phẩm

5.56

17.

Ethrel

ml

Loại được cấp phép dùng cho thực phẩm

13.89

18.

Vải bạt

mét

Bạt ninol loại thông thường

1.33

19.

Bì tải

Chiếc

Bao xác rắn loại 25kg

0.11

IV. ĐỊNH MỨC CƠ SỞ VẬT CHẤT

Stt

Tên phòng/xưởng cơ sở vật chất

Diện tích sử dụng trung bình của 01 (một) người học (m2)

Tổng thời gian sử dụng của 01 (một) người học (giờ)

Định mức sử dụng của 01 (một) người học

(m2 x giờ)

I

Khu học lý thuyết

1

Địa điểm giảng dạy lý thuyết

1,5

99,00

148,50

II

Khu học thực hành, thực tập, thí nghiệm

1

Phòng thực hành (A)

4,0

301,0

1204,00

2

Sân phơi (B)

4,0

22

76,00

BẢNG THỜI GIAN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Nghề: Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu

Định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo cho 01 người học, trong điều kiện lớp học lý thuyết 35 người học và lớp học thực hành 18 người học.

TT

Mã số

Năng lực

Thời gian đào tạo trình độ sơ cấp

Cho 1 lớp học

Cho 1 người học

Tổng TG

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết

Thực hành

Tổng TG

I

MĐ1

Sơ chế đậu tương

83

19

64

0.54

3.56

4.10

1

Bài 1

Nhận dạng hình thái cấu tạo đậu tương

8

2

6

0.06

0.33

0.39

2

Bài 2

Xác định thời điểm thu hoạch

8

2

6

0.06

0.33

0.39

3

Bài 3

Thu hoạch đậu tương

15

4

10

0.11

0.56

0.67

4

Bài 4

Vận chuyển đậu tương về nơi tập kết

12

2

10

0.06

0.56

0.61

5

Bài 5

Phân loại và làm sạch sơ bộ

10

3

7

0.09

03.9

0.47

6

Bài 6

Phơi đậu tương cây

10

2

7

0.06

0.39

0.45

7

Bài 7

Tách vỏ đậu tương

10

2

8

0.06

0.44

0.50

8

Bài 8

Phơi hong hạt đậu tương

10

2

8

0.06

0.44

0.50

9

Kiểm tra kết thúc mô đun

2

0

2

0.00

0.11

0.11

II

MĐ2

Bảo quản đậu tương

49

13

36

0.37

2.00

2.37

1

Bài 1

Xác định chế độ bảo quản đậu tương

7

2

5

0.06

0.28

0.33

2

Bài 2

Phân loại hạt trước khi bảo quản

10

38

8

1.09

0.44

1.53

3

Bài 3

Bảo quản thoáng hạt đậu tương

10

3

6

0.09

0.33

0.42

4

Bài 4

Bảo quản kín hạt đậu tương

10

3

7

0.09

039

0.47

5

Bài 5

Kiểm tra hạt đậu tương trong quá trình bảo quản

12

3

9

0.09

0.50

0.59

6

Kiểm tra kết thúc mô đun

1

0

1

0.00

0.06

0.06

III

MĐ3

Sơ chế củ lạc

96

21

75

0.60

4.17

4.77

1

Bài 1:

Nhận dạng hình thái cấu tạo củ lạc

7

2

5

0.06

0.28

0.33

2

Bài 2:

Xác định thời điểm thu hoạch

7

2

5

0.06

0.28

0.33

3

Bài 3:

Thu hoạch lạc

12

3

8

0.09

0.44

0.53

4

Bài 4:

Vận chuyển về nơi tập kết

12

2

10

0.06

0.56

0.61

5

Bài 5:

Bứt củ lạc

8

2

6

0.06

0.33

0.39

6

Bài 6:

Phân loại và làm sạch sơ bộ

12

2

9

0.06

0.50

0.56

7

Bài 7:

Phơi lạc củ

8

2

6

0.06

0.33

0.39

8

Bài 8:

Sấy lạc củ

10

2

8

0,06

0.44

0.50

9

Bài 9:

Tách vỏ củ lạc

12

2

9

0.06

0.50

0.56

10

Bài 10:

Phơi hong hạt lạc

8

2

6

0.06

0.33

0.39

11

Kiểm tra kết thúc mô đun

3

0

3

0.00

0.17

0.17

IV

MĐ4

Bảo quản lạc

52

11

41

0.31

2.28

2.59

1

Bài 1

Chế độ bảo quản lạc

8

2

6

0.06

0.33

0.39

2

Bài 2

Phân loại củ, hạt lạc trước khi bảo quản

12

3

9

0.09

0.50

0.59

3

Bài 3

Bảo quản thoáng củ, hạt

10

2

7

0.06

0.39

0.45

4

Bài 4

Bảo quản kín củ, hạt lạc

10

2

7

0.06

0.39

0.45

5

Bài 5

Kiểm tra củ, hạt lạc trong quá trình bảo quản

12

2

10

0.06

0.56

0.61

6

Kiểm tra kết thúc mô đun

2

0

2

0.00

0.11

0.11

V

MĐ5

Sơ chế quả cà chua

56

15

41

0.43

2.28

2.71

1

Bài 1:

Nhận dạng về đặc điểm, cấu tạo cà chua

8

2

6

0.06

0.33

0.39

2

Bài 2:

Xác định thời điểm thu hoạch cà chua

10

3

7

0.09

0.39

0.47

3

Bài 3:

Thu hoạch cà chua

14

4

10

0.11

0.56

0.67

4

Bài 4:

Làm sạch và kiểm soát thối hỏng cà chua

14

4

9

0.11

0.50

0.61

5

Bài 5:

Dụng cụ chứa đựng cà chua

10

2

8

0.06

0.44

0.50

6

Kiểm tra kết thúc mô đun

1

0

1

0.00

0.06

0.06

VI

MĐ6

Bảo quản quả cà chua

64

20

44

0.57

2.44

3.02

1

Bài 1:

Xác định chế độ bảo quản cà chua

8

2

6

0.06

0.33

0.39

2

Bài 2:

Phân loại và tuyển chọn cà chua

14

4

9

0.11

0.50

0.61

3

Bài 3:

Bảo quản cà chua trong điều kiện khí quyển cải biến (MAP)

15

5

10

0.14

0.56

0.70

4

Bài 4:

Bảo quản lạnh bằng phương pháp bay hơi (ECS)

15

5

10

0.14

0.56

0.70

5

Bài 5:

Rấm chín cà chua

12

4

7

0.11

0.39

0.50

6

Kiểm tra kết thúc mô đun

2

0

2

0.00

0.11

0.11

Thời gian đào tạo các mô đun

400

99

301

2.83

16.72

19.55

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 04/2023/QĐ-UBND ngày 09/03/2023 về Bộ định mức kinh tế - kỹ thuật về đào tạo các nghề trình độ sơ cấp áp dụng trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Đợt 02)

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.786

DMCA.com Protection Status
IP: 18.119.121.234
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!